3.1. đối tượng nghiên cứu
+ Sự phát thải khắ CH4 + đất lúa nước
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ đất trồng lúa ở một số tỉnh vùng ựồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Dương, Nam định, Hải Phịng, Thái Bình.
+ Số lượng mẫu: lấy 10 mẫu/tỉnh.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Khái quát một số ựặc ựiểm tự nhiên các tỉnh nghiên cứu.
3.3.2. Hiện trạng ựất lúa nước của một số tỉnh vùng ựồng bằng sơng Hồng:
Hải Phịng, Thái Bình, Nam định, Hải Dương, Hà Nội.
3.3.3. Tình hình sử dụng phân bón và xử lý rơm rạ sau thu hoạch. 3.3.4. Một số tắnh chất lý hoá học của ựất của vùng nghiên cứu. 3.3.4. Một số tắnh chất lý hoá học của ựất của vùng nghiên cứu. 3.3.5. Xác ựịnh lượng khắ CH4 phát thải trên ựất lúa.
3.3.5.1. Lượng khắ CH4 phát thải từ ựất lúa thời kỳ ựẻ nhánh rộ tại các tỉnh nghiên cứu. nghiên cứu.
3.3.5.2. động thái phát thải khắ CH4 trong vụ xuân và vụ mùa.
3.3.6. Mối quan hệ giữa một số tắnh chất của ựất lúa với khả phát thải khắ CH4 từ ựất lúa thời kỳ ựẻ nhánh rộ. CH4 từ ựất lúa thời kỳ ựẻ nhánh rộ.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu.
+ Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp nông hộ. + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập số liệu liên quan tại các phịng nơng nghiệp và tài nguyên môi trường các huyện, các sở thuộc vùng nghiên cứu.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 35 + Thu thập số liệu khắ tượng tại cơ quan khắ tượng.
3.4.2. Thời gian tiến hành lấy mẫu
Mẫu ựược lấy ở thời ựiểm 8 giờ tới 10 giờ trong ngày. Theo dõi ựộng thái phát thải khắ CH4 trong ựất trong vụ mùa 2010 (2/8/2010 ựến 14/10/2010) và vụ xuân 2011(21/3/2011 ựến 29/6/2011).
Mẫu khắ CH4 phát thải cao nhất (thời kỳ cuối ựẻ nhánh rộ), mẫu ựất ựược lấy tập trung trong thời gian từ 25/8/2010 Ờ 5/9/2010.
3.4.3. Phương pháp lấy mẫu
+ Phương pháp lấy mẫu khắ
Sử dụng phương pháp buồng kắn chụp trên ruộng lúa (Rolston, 1986). Buồng có thể tắch xác ựịnh ựược chụp lên bề mặt ruộng ựể thu khắ, hút khắ ở thời ựiểm 0 phút, 10 phút, 20 phút. Hút khắ từ buồng kắn bằng xilanh. lưu khắ trong ống thuỷ tinh trung tắnh, thể tắch 20,0 ml ựã ựược hút chân không.
+ Phương pháp lấy mẫu ựất
Mẫu ựất mặt (ựộ sâu 0 Ờ 15 cm) ựược lấy theo phương pháp lấy mẫu hỗn hợp 5 ựiểm theo ựường chéo trên ruộng lúa, lấy mẫu trung bình khoảng 0,5 kg/mẫu, bảo quản trong túi nilon.
3.4.4. địa ựiểm lấy mẫu
Mẫu lấy tại 50 ựiểm khác nhau tại 29 xã thuộc 18 huyện của 5 tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Nam Thái Bình, Nam định, Hải Dương, Hà Nội. Thông tin về ựịa ựiểm lấy mẫu ựược thể hiện ở Phụ lục 1. Bên cạnh ựó, theo dõi ựộng thái phát thải khắ CH4 trên ruộng lúa trong vụ xuân và vụ mùa tại 2 ựiểm là ựất lúa tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, xã Liên Hồng, Gia Lộc, Hải Dương và tại ruộng thắ nghiệm trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 36
3.4.5. Phương pháp phân tắch
+ Phân tắch mẫu khắ
Mẫu khắ ngay sau khi ựược lấy về, ựược phân tắch nồng ựộ khắ trong ống bằng máy sắc kắ khắ GC17A sử dụng cột mao quản và detector FID với khắ mang là N2.
+ Phân tắch mẫu ựất
Phân tắch mẫu ựất theo các phương pháp sau:
- pHKCl: phương pháp pH meter, tỷ lệ ựất: dung dịch KCl là 1:5. - OC %: phương pháp Wakley-Black.
- N%: phương pháp Kjeldahl, công phá mẫu bằng axit H2SO4 và hỗn hợp xúc tác K2SO4, CuSO4 và bột Se.
- Fe2+ + Fe3+: phương pháp Kadairinop và Ocnina
- Mn dễ tiêu: phương pháp quang phổ hấp thụ nguyen tử, chiết rút bằng HCl0,1N.
- Ca2+; Mg2+; K+; Na+ ; CEC: phương pháp Amon Acetat pH7; ựo dịch chiết Ca2+; Mg2+ bằng máy quang phổ hấp phụ nguyên tử; ựo dịch chiết Na+; K+ bằng máy quang kế ngọn lửa.
- P2O5 dễ tiêu: phương pháp Olsen.
- Eh ựất: phương pháp ựo trực tiếp trên ruộng bằng Eh metter tại thời ựiểm lấy mẫu.
- Thành phần cơ giới: phương pháp pipet.
3.4.6. Phương pháp tắnh ựộ phát thải khắ CH4
Sự phát thải khắ metan từ ruộng lúa ựược tắnh từ sự tăng nồng ựộ CH4 trên một ựơn vị diện tắch bề mặt của buồng kắn (chamber) trong một khoảng thời gian nhất ựịnh và ựược tắnh theo công thức của Rolston (1986):
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37 T t C A V F =ρ. / .∆ /∆.273/ Trong ựó:
F: tốc ựộ phát thải metan (mg CH4/m2/giờ).
ρ: mật ựộ của khắ (0,714 kg/m3). V: là thể tắch buồng kắn (A.h, m3). A: diện tắch bề mặt buồng kắn (m2) h: chiều cao của buồng kắn (m)
t
C ∆
∆ / : tốc ựộ tăng nồng ựộ khắ CH4 trong buồng kắn (mg/m3/giờ) T: Nhiệt ựộ tuyệt ựối (T=273 + nhiệt ựộ trong buồng kắn khi lấy mẫu, oC)
3.4.7. Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel và phần mềm thống kê SAS ựể tắnh toán và xử lý thống kê các kết quả nghiên cứu.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38