Một số tắnh chất lý, hoá học của các ựất tại 5 tỉnh nghiên cứu

Một phần của tài liệu tình hình phát thải khí metan do hoạt động canh tác lúa nước ở khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 52 - 57)

4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Một số tắnh chất lý, hoá học của các ựất tại 5 tỉnh nghiên cứu

Một số tắnh chất lý, hóa học của các mẫu ựất nghiên cứu ựược thể hiện ở bảng 4.4 và chi tiết tại phụ lục 2.

Số liệu ở bảng 4.4 và phụ lục 2 cho thấy: đất lúa nghiên cứu có thành phân cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt pha sét. Phản ứng từ chua ựến rất chua. pHKCl dao ựộng từ 3,95 ựến 5,34, trừ các mẫu ựất của Hà Nội có phản ứng chua ắt (8/10 mẫu có pHKCl dao ựộng từ 5,54-6,17). Hàm lượng chất hữu cơ của ựất khá cao (so với ựất lúa nói chung) hàm lượng các bon hữu cơ tổng số (OC) của ựất dao ựộng từ 1,18-2,90%. đất lúa của Hà Nội chứa nhiều chất hữu cơ hơn ựất lúa các tỉnh khác trong vùng nghiên cứu, bình quân hàm lượng OC của các mẫu ựất lúa lấy tại Hà Nội là 2,11%, trong khi giá trị bình quân của OC của các mẫu ựất lúa lấy tại các tỉnh thành còn lại chỉ ựạt 1,53-1,84%. đây là một trong những nguồn chắnh phát sinh ra CH4 trên ựất lúa.

Tương tự như hàm lượng chất hữu cơ, ựất lúa của Hà Nội cũng chứa nhiều ựạm hơn so với ựất lúa ở các tỉnh khác. Trong khi hàm lượng N tổng số bình quân của ựất lúa ở Hà Nội ựạt 0,20%, thì hàm lượng N tổng số trong ựất lúa của các tỉnh Hải Phịng, Thái Bình, Nam định, Hải Dương tương ứng chỉ ựạt 0,15% - 0,18% - 0,17% và 0,15%.

Mặc dù phản ứng của ựất lúa nghiên cứu dao ựộng từ ắt chua ựến rất chua nhưng hàm lượng các bazơ trao ựổi vẫn còn khá cao, ựặc biệt ựối với ựất lúa của Hà Nội. đây là một trong những ưu thế của ựất lúa có nguồn gốc có nguồn gốc từ ựất phù sa vì phù sa ựã cung cấp một lượng lớn các nguyên tố kiểm, kiềm thổ cho ựất. Vì vậy, ngay cả ựất lúa tại Hải Dương, mặc dù là ựất phù sa chua những giá trị bình quân của tổng các bazơ trao ựổi (Ca2+, Mg2+,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45 K+, Na+) của ựất cũng ựạt 4,19 lựl/100g ựất. Hàm lượng bazơ trao ựổi của ựất lúa tại Hà Nội có giá trị cao nhất ựạt 8,6 lựl/100 g ựất. Dung tắch trao ựổi cation (CEC) của ựất lúa nghiên cứu dao ựộng từ thấp ựến trung bình. Trong ựó, các mẫu ựất lúa lấy tại Hà Nội có giá trị dung tắch trao ựổi cation cao nhất. Bình quân giá trị CEC của ựất lúa tại Hà Nội ựạt 13,6 lựl/100 g ựất trong khi bình quân giá trị CEC của ựất lúa các tỉnh còn lại của vùng nghiên cứu dao ựộng từ 10,8-12,0 lựl/100 g ựất.

Do ựất lúa nước thường xuyên ngập nước nên thế oxi hóa khử (Eh) của ựất thường thấp. Kết quả ựo trực tiếp Eh trên ựồng ruộng (từ 25/8 Ờ 5/9/2010, giai ựoạn lúa ựẻ nhánh rộ) nhận ựược giá trị từ -104,0 mV ựến -250,0 mV, ựây là khoảng Eh khá thắch hợp cho sự hình thành CH4 trong ựất lúa (theo Fieldlen S., Sommen M., 1992 [17].

Sự tồn tại của các nguyên tố Fe, Mn trong ựất lúa cũng góp phần nhất ựịnh ựến sự hình thành CH4do hàm lượng của chúng liênquan chặt chẽ với sự biến ựổi của thế ơxi hóa khử của ựất. Hàm lượng Fe, Mn dễ tiêu trong ựất càng cao trong ựiều kiện ngập nước liên tục của ựất lúa, chúng dễ dàng chuyển hóa thành dạng khử, làm tăng tắnh khử cho ựất và giá trị Eh sẽ càng giảm thấp hơn, là ựiều kiện cần cho sự hình thành CH4.

Các mẫu ựất lúa lấy tại Thái Bình và Hải Dương chứa nhiều Fe dễ tiêu (Fe2+ + Fe3+) hơn ựất lúa tại Hà Nội và Hải Phịng. Bình qn hàm lượng Fe dễ tiêu trong ựất lúa Hà Nội và Hải Phòng tương ứng chỉ ựạt 26,9 và 24,6 mg/100 g ựất. đất lúa tại Nam định chứa ắt Fe dễ tiêu nhất. Hàm lượng Fe dễ tiêu trong ựất lúa ở ựây chỉ có 16,6 mg/100 g ựất.

Hàm lượng Mn dễ tiêu khác nhau khá rõ trong ựất lúa ở vùng nghiên cứu. đất lúa tại Hà Nội chứa nhiều Mn dễ tiêu nhất, ựạt 39,4 mg/100 g ựất. ựất lúa ở Hải Phòng và Hải Dương chứa ắt Mn dễ tiêu nhất, trung bình hàm lượng Mn dễ tiêu của ựất ở hai tỉnh này thấp hơn giá trị 9 mg/100 g ựất. Sự

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46 tăng cao của hàm lượng Mn dễ tiêu trong ựất có mối tương quan chặt chẽ với sự phát thải CH4 khỏi ựất lúa (sẽ trình bày ở phần sau).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47

Bảng 4.4. Một số tắnh chất lý, hóa học ựất lúa vùng nghiên cứu

OC N Ca2+ Mg2+ K+ Na+ CEC Fe2++Fe3+dt Mn dt P2O5 dt Eh ựất Sét Limon Cát Giá trị pHKCl Giá trị pHKCl * % ldl/100g mg/100g mV % Hải phòng Cao nhất 4,99 2,34 0,23 5,54 2,43 0,48 0,23 15,6 46,2 20,3 48,5 -145,0 28,7 46,2 20,3 Thấp nhất 4,06 1,18 0,12 1,13 0,13 0,10 0,11 8,0 8,0 0,8 23,8 -249,0 14,3 8,0 0,8 Trung bình 4,54 1,54 0,15 3,47 1,05 0,18 0,16 12,0 24,6 8,8 34,6 -192,0 21,4 24,6 8,9 Thái Bình Cao nhất 4,72 2,70 0,22 6,86 1,83 1,15 1,23 13,7 39,6 34,3 63,3 -180,0 26,5 68,9 52,2 Thấp nhất 4,05 1,21 0,12 1,79 0,21 0,04 0,12 8,1 13,0 5,9 11,7 -246,0 10,0 25 21,1 Trung bình 4,26 1,84 0,18 3,74 0,94 0,32 0,31 11,4 34,3 18,9 25,8 -200,2 19,9 46,2 33,8 Nam định Cao nhất 5,08 2,53 0,24 5,48 1,39 0,27 0,98 14,6 23,2 31,9 53,2 -156,0 34,8 44,4 63,1 Thấp nhất 4,13 1,26 0,13 3,06 0,11 0,08 0,15 10,5 9,4 4,3 15,5 -245,0 9,4 24,7 27,2 Trung bình 4,43 1,77 0,17 4,22 0,97 0,17 0,42 11,9 16,6 13,6 33,0 -190,3 23,4 34,0 42,6 Hải Dương Cao nhất 5,34 1,94 0,19 5,70 0,90 0,37 0.27 13,8 47,8 13,5 40,3 -105,0 28,1 68,4 66,5 Thấp nhất 3,95 1,01 0,10 1,26 0,17 0,04 0,12 8,0 10,2 0,7 7,2 -235,0 9,7 21,2 21,9 Trung bình 4,30 1,53 0,15 3,39 0,46 0,17 0,17 10,8 32,9 4,6 19,8 -164,7 15,6 42,5 41,7 Hà Nội Cao nhất 6,17 2,90 0,26 8,30 2,46 0,61 1,23 16,2 45,9 65,4 50,0 -104,0 31,9 51,8 57,5 Thấp nhất 5,19 1,32 0,15 4,12 0,45 0,04 0,14 10,1 11,1 14,2 18,9 -250,0 18,1 24,4 16,3 Trung bình 5,65 2,11 0,20 6,31 1,58 0,19 0,52 13,6 26,9 39,4 33,5 -150,8 26,8 44,2 29,0

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 48 *: Giá trị pH trung bình của pH ựược tắnh sau khi tắnh nồng ựộ trung bình của ion H+. pHtb = - lg[H+tb]

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49

Một phần của tài liệu tình hình phát thải khí metan do hoạt động canh tác lúa nước ở khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 52 - 57)