Một số nghiên cứu cho thấy khả năng oxy hoá khắ CH4 của ựất ở những nơi ựất cao thấy rằng những nơi làm ựất tối thiểu có sự phát thải ắt nhất [8] [25] [32] [35] bởi vì khi canh tác lúa, làm ựất sẽ làm xáo trộn các vi sinh vật chun oxy hố khắ metan và có thể làm phát tán ở tầng ựất hấp thu khắ này.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20 Ở một số ựất vùng nhiệt ựới việc canh tác ắt ảnh hưởng tới lượng khắ CH4 cây vận chuyển [31] [42].
Việc trồng lúa theo các phương thức: cấy mạ 30 ngày tuổi; gieo sạ trên ựất ngập nước; gieo sạ trên ựất ẩm làm giảm lượng CH4 tương ựương 5%; 13% và 37%, khi so sánh với việc trồng lúa bằng mạ 8 ngày tuổi [33]. Trong trường hợp bón phân hữu cơ vào cho ựất và cày cũng là cách làm giảm phát thải metan.
Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự oxy hoá khắ metan và phát thải khắ này là ựộ nén của ựất [35] [53]. Tại ruộng trồng khoai tây, ựất trên các luống và ựất ở rãnh tơi xốp có tỉ lệ oxy hố trung bình là 3,8 ộg/m2/giờ và 0,8 ộg/m2/giờ tương ựương 0,0038g CH4-C/m2/giờ và 0,0008g CH4- C/m2/giờ [53]. Tuy nhiên khi nghiên cứu những nơi ựất bị nén chặt cơ giới do máy cày tạo ra thì thấy rằng lượng phát thải là 2,1ộg/m2/giờ do ựiều kiện yếm khắ ở ựây. Kết quả trên cũng tương tự nghiên cứu của Flessa và cộng sự [19].
Thắ nghiệm ựo CH4 phát thải tại Bắc Kinh (Trung Quốc) [62] ựược tiến hành từ năm 1995 Ờ 1998, ruộng cấy 1 vụ lúa (từ tháng 5 ựến tháng 10), sau ựó bỏ hoang. Khắ hậu khơ ẩm và cận nhiệt ựới bán khô với lượng mưa trung bình năm 541 mm, nhiệt ựộ cao nhất 17,80C (tháng 6) và thấp nhất 7,10C (tháng1). đất thịt nặng, pH = 7,0, hàm lượng các bon hữu cơ 0,99% ựạm tổng số 0,09%. Truyền thống canh tác của nơng dân theo hình thức tưới ngập và kết hợp tiêu giữa vụ, bón phân chuồng (phân lợn). Lượng CH4 phá thải biến ựộng 6 -503 kg/ha/vụ, trung bình 109 kg/ha/vụ, ựối với khu vực ruộng của nơng dân, lượng phát thải trung bình 288 kg/ha/vụ. Kết quả nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, rút cạn nước giữa vụ có tác dụng giảm 23% lượng CH4 phát thải so với tưới ngập thường xuyên. Bón phân gà có thể giảm lượng CH4 phát thải 77,5% so với phân lợn và giảm 69,5% so với bón phân rơm rạ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21 Nghiên cứu tại Hàng Châu (Trung Quốc) [38] từ năm 1995 Ờ 1998, ruộng thắ nghiệm cấy 3 vụ lúa, khắ hậu cận nhiệt ựới ẩm ướt và lạnh, lượng mưa trung bình năm 1470 mm, nhiệt ựộ cao nhất 20,40C (tháng 7) và thấp nhất 12,90C (tháng1). đất sét nhẹ, hàm lượng các bon hữu cơ 1,90%, ựạm tổng số 0,22%. Trong vùng tưới nước theo hình thức ngập kết hợp tiêu giữa vụ và bón phân lợn. Lượng phát thải dao ựộng từ 53 - 225 kg/ha/vụ (vụ sớm), 88 Ờ 183 kg/ha/vụ (vụ giữa) và từ 100 Ờ 557 kg/ha/vụ (vụ muộn). Trong trường hợp tiêu nước ựịnh kỳ giữa vụ, lượng CH4 phát thải giảm 44% so với tưới ngập thường xuyên. Ngoài ra, sử dụng phân từ hầm biogas sẽ làm giảm lượng phát thải từ 10 Ờ 16% so với phân lợn, phân rơm rạ giảm 12% so với bón phân lợn.
Tại Maligaya (Philipin) [10], thắ nghiệm từ năm 1994 Ờ 1998 trên ruộng cấy 2 vụ lúa, vụ xuân (từ tháng 1 ựến tháng 4) và vụ mùa (từ tháng 7 ựến tháng 10). Khắ hậu nhiệt ựới ẩm và ấm, lượng mưa trung bình năm 1944 mm, nhiệt ựộ cao nhất 31,80C (tháng 5) và thấp nhất 2,40C (tháng 12). Loại ựất sét nhẹ, pH =6,9, các bon hữu cơ 1,32%, ựạm tổng số 0,09%. Trên ruộng ựại trà của nơng dân áp dụng hình thức tưới ngập thường xuyên, bón phân ựạm. Lượng CH4 phát thải dao ựộng trong khoảng từ 4 Ờ 420 kg/ha/vụ (vụ xuân) và từ 143 Ờ 952 kg/ha/vụ (vụ mùa), ruộng canh tác của nông dân từ 67 Ờ 531 kg/ha/vụ. Trong vụ mùa do nhiệt ựộ cao hơn vụ xuân, nên lượng phát thải lớn hơn, bón phân vơ cơ làm giảm phát thải CH4 từ 25 -73% so với bón phân hữu cơ, việc tiêu nước giữa vụ sẽ giảm phát thải từ 14 -43% so với tưới ngập thường xuyên, tưới gián ựoạn kết hợp bón phân NPK, phân rơm ựược ủ giảm phát thải tới 92% so với tưới ngập, bón NPK, phân gà và phân tươi.
điều kiện thắ nghiệm trên ruộng cấy 2 vụ lúa, vụ chiêm (từ tháng 1 ựến tháng 4) và vụ mùa (từ tháng 7 ựến tháng 10) tại Los Banos (Philipin) từ năm 1994 Ờ 1997, với khắ hậu nhiệt ựộ ẩm và ấm, lượng mưa trung bình năm 2027
Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22 mm, nhiệt ựộ cao nhất 30,60C (tháng 5) và thấp nhất 23,20C (tháng 2), ựất sét nhẹ, pH = 6,60, hàm lượng các bon hữu cơ 1,2%, ựạm tổng số 0,138% trên ruộng ựại trà tưới ngập thường xuyên và bón phân ựạm, lượng CH4 phát thải dao ựộng trong khoảng từ 5 - 634 kg/ha/vụ (vụ xuân), từ 4 -602 kg/ha/vụ (vụ mùa). Trong trường hợp sử dụng rơm kết hợp với ựạm urê bón ruộng, lượng phát thải CH4 gấp 23 lần so với chỉ bón ựạm urê. Khi bón urê và phân xanh, lượng CH4 phát thải gấp 3 Ờ 4 lần so với chỉ bón ựạm urê. Bón phân ựạm sunphat kết hợp urê, lượng CH4 phát thải giảm 36 -67% so với phân urê. Ngoài ra, nếu ruộng ựược rút cạn nước vào giữa giai ựoạn ựể nhánh, lượng CH4 phát thải trên ruộng lúa giảm 20 Ờ 80% so với tưới ngập thường xuyên.
Nghiên cứu tại Jakenan (Indonesia) [55] từ 1993 Ờ 1998 trên ruộng lúa 2 vụ, vụ xuân từ tháng 1 Ờ tháng 6, vụ mùa từ tháng 10 Ờ tháng 2 năm sau, khắ hậu nhiệt ựới ẩm và ấm, lượng mưa trung bình 1600 mm/năm, thắ nghiệm trên ựất thịt nhẹ, pH= 4,70, lượng các bon hữu cơ 0,48%, lượng CH4 phát thải từ 52 Ờ 181 kg/ha/vụ (vụ xuân) và từ 26 - 256 kg/ha/vụ (vụ mùa). Kết quả nghiên cứu cho thấy, trên ruộng tưới toàn bằng nước mưa, lượng CH4 phát thải giảm khoảng 50% so với tưới ngập liên tục và việc rút nước ựịnh kỳ cũng có tác dụng giảm phát thải CH4rõ rệt so với tưới ngập thường xuyên.
điều kiện thắ nghiệm trên ruộng cấy 1 vụ lúa tại New Delhi (Ấn độ) năm 1997 với khắ hậu bán nhiệt ựới, bán ẩm ướt và ẩm, lượng mưa trung bình 767 mm/năm, ựất thịt nhẹ, pH= 8,2 lượng các bon hữu cơ OC 0,41%, ựạm tổng số 0,02% ruộng canh tác của nông dân trong vùng bón phân ựạm, tưới có rút nước ựịnh kỳ, lượng phát thải CH4 dao ựộng trong khoảng 14 Ờ 18 kg/ha/vụ, giảm 28% so với ruộng ngập nước thường xuyên, cấy giống IR 72. Ngoài ra, ựối với ruộng cấy giống IR72, khi bón phân hữu cơ và rút nước ựịnh kỳ, lượng phát thải sẽ tăng từ 12 -20% so với khơng bón phân hữu cơ.
Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23 Các kết quả nghiên cứu tại Cuttack (Ấn độ) [4] từ năm 1996 Ờ 1998 trên ruộng cấy 2 vụ lúa, khắ hậu nhiệt ựới bán ẩm ướt và ẩm lượng mưa trung bình 1569 mm/năm, ựất thịt nhẹ, pH= 7,0 lượng các bon hữu cơ OC 0,36%, ựạm tổng số 0,04%, trên ruộng canh tác của nơng dân bón phân ựạm, cho thấy phát thải CH4 từ 36 - 44 kg/ha/vụ (vụ xuân) và từ 42 -132 kg/ha/vụ (vụ mùa). Trên ruộng tưới ngập thường xuyên, nếu thêm một lượng rơm (2tấn/ha) thì lượng CH4 phát thải tăng 94% so với khơng có rơm. Trong trường hợp tưới ngập gián ựoạn, lượng phát thải ắt hơn 15 Ờ 25% so với thường xuyên ngập.
Tác giả Yong Ờ Kwang Shin, Seong Ờ Ho Yun, Moo Ờ Eon Park và Byong Lyol Lee (Hàn Quốc) [69] ựã nghiên cứu ảnh hưởng của chế ựộ nước và rơm ựến lượng phát thải CH4 trên ruộng lúa tại Suwon. Hệ thống thắ nghiệm bao gồm 16 hịm lấy mẫu khắ ựược ựặt trên 8 ơ ruộng. Mẫu khắ ựược lấy mỗi tuần một lần trong khoảng thời gian từ 31/5/1994 Ờ 11/10/1994. Kết quả cho thấy, lượng CH4 phát thải trong trường hợp rút cạn nước ựịnh kỳ giảm 36% so với tưới ngập thường xuyên. Ngoài ra, nếu sử dụng phân rơm ủ sẽ giảm phát thải 49% so với rơm chưa xử lý và nếu rơm vùi vào ruộng trước khi cấy 3 tháng, lượng phát thải giảm 23% so với bón rơm thơng thường.
Nguyễn Mộng Cường, Nguyễn Văn Tỉnh và cộng sự (2000) [1] ựã nghiên cứu sự phát thải khắ CH4 trên ruộng lúa tại Trạm KTNN Hoài đức vụ mùa năm 2000 từ 8/8/2000 ựến 7/11/2000, ứng với hai trường hợp tưới ngập thường xuyên và rút nước ựịnh kỳ ở hai giai ựoạn cuối ựẻ nhánh và sau trỗ bông 15 ngày, theo tập quán canh tác bón phân hữu cơ (phân chuồng) kết hợp với phân vô cơ của nông dân vùng ựồng bằng sông Hồng. Kết quả cho thấy lượng phát thải lớn nhất tập trung vào giai ựoạn sau cấy khoảng 25 ngày (từ 40 - 60 mg/m2/giờ) và nhỏ nhất vào giai ựoạn trỗ - chắn) 0,6 Ờ 1,0 mg/m2/giờ). Tác giả rút ra kết luận, trong trường hợp rút nước ựịnh kỳ, lượng CH4 phát
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24 thải là 469,6 kg/ha/vụ, giảm 45,7 kg/ha/vụ (khoảng 10%) và năng suất lúa tăng 3% so với tưới ngập thường xuyên (515,3 kg/ha/vụ).
Cũng các tác giả này, năm 2000 bố trắ thắ nghiệm trên ruộng lúa tại huyện Bình Chánh [2] [11] thành phố Hồ Chắ Minh, từ 10/10/2000 ựến 12/12/2000, giống lúa CR 203, bón phân vơ cơ, trong 2 trường hợp tưới ngập thường xuyên và rút cạn nước phơi ruộng tại 2 giai ựoạn cuối ựẻ nhánh và sau