130-150 140 4,5 100
260-300 262 8,9 210
510-550 523 16,7 400
- Việc thay đổi tốc độ lọc được xác định bằng lưu lượng kế điện tử được
lắp trên đường cấp nước thô
- Việc tăng nồng độ asen trong nước ngầm đầu vào bằng cách bổ sung
một lượng dung dịch asen (III) được chuẩn bị từ As2O3 tinh khiết vào đường
bơm nước thô trước khi vào thùng chứa nước thô. Bơm định lượng bổ sung dung dịch asen (III) hoạt động đồng thời với bơm nước thô từ giếng lên.
2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp lấy mẫu
- Hàng ngày tiến hành theo dõi các chỉ tiêu: Nhiệt độ, độ pH và nồng độ oxy hoà tan (DO)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
(1) - Nước ngầm trước khi vào thùng chứa nước thô (2) - Nước ngầm trong thùng chứa nước thô
(3) - Nước ngầm trong cột lọc trên lớp vật liệu lọc
(4) - Nước ngầm trong cột lọc, phần dưới lớp vật liệu lọc
(5) - Nước ngầm đã được xử lý trước khi vào thùng chứa nước sạch (6) - Nước ngầm đã được xử lý trong thùng chứa nước sạch
Mẫu được lấy và bảo quản theo TCVN 6000: 1995.
2.4.4. Phƣơng pháp phân tích
- Các chỉ tiêu: Nhiệt độ, pH và nồng độ oxy hoà tan (DO) được đo trực tiếp tại hiện trường bằng các thiết bị cầm tay.
- Các chỉ tiêu: As, Fe, Mn được phân tích tại trường đại học Kyoto, Nhật Bản và Viện Công nghệ Môi trường - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
+ Phân tích tổng Fe, Mn bằng thiết bị ICP-AES.
+ Phân tích tổng nồng độ As bằng phương pháp tạo Hydrua AAS trên máy AAS - 6800.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu đề tài còn sử dụng phương pháp Kit thử asen: Asen - test để đo nồng độ asen tại các thời điểm lấy mẫu.
2.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu phân tích thu được được xử lý bằng phần mềm Xcel, rồi sau đó đối chiếu so sánh với nhau và với tiêu chuẩn, qui chuẩn Việt Nam về giới hạn cho phép của As trong nước uống, nước sinh hoạt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3