Mong muốn của người lao ựộng

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn đề việc làm và đời sống của người lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 101 - 109)

4.4.1.1 Mong muốn về việc làm

Bảng 4.21: Mong muốn thay ựổi của Lđ về việc làm

Nam Nữ Tổng Diễn giải SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Có 34 49,28 25 60,98 59 53,64 Không 35 50,72 16 39,02 51 46,36 Tổng 69 100 41 100 110 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91 Có thể nhận thấy rằng, tỷ lệ hài lòng với công việc của phụ nữ cao hơn nam giớị Họ dễ chấp nhận công việc và thu nhập mà họ ựang ựược hưởng hơn.

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy tưởng chừng như mâu thuẫn khi mà số lượng lao ựộng không hài lòng với công việc hiện tại của mình là 67 nhưng lại chỉ có 59 người muốn công việc thay ựổi khác ựị Thay ựổi ở ựây không hẳn là làm việc khác mà có thể là thu nhập cao hơn, làm gần nhà hơn... Nhưng thực tế ựiều này cũng không phải là phi lý vì không ắt người lao ựộng không thấy hài lòng với công việc hiện tại của mình nhưng lại ngại thay ựổi công việc, ựịa ựiểm làm việc. Họ có tâm lý quen với công việc của mình, không muốn làm công việc khác dù họ không hề thỏa mãn với công việc ựó. Họ sợ rằng công việc mới lại không bằng công việc cũ. Một bộ phận người lao ựộng khác thì muốn làm công việc khác nhưng lại không có chuyên môn, tay nghề. Họ chỉ quen và có khả năng làm tốt công việc hiện tạị Họ không muốn ựầu tư thời gian và tiền bạc ựể học một nghề mớị Và thậm chắ có những lao ựộng dù không hài lòng với công việc hiện tại nhưng cũng không biết mình có khả năng, mình phù hợp với công việc gì khác nên ựành chấp nhận làm công việc hiện tạị Khi ựược hỏi Ộanh/chị muốn làm công việc gìỢ thì họ cũng không rõ, chỉ biết chung chung là việc gì có thu nhập cao, ổn ựịnh, nhất là công việc gì ựược ựóng bảo hiểm xã hội ựể về già có chế ựộ hưu trắ là mong muốn của tất cả lao ựộng nhưng ựối với họ thì ựiều ựó dường như là xa vờị

Con số hơn một nửa lao ựộng muốn thay ựổi việc làm chứng tỏ chất lượng việc làm ở thị xã chưa caọ Nếu có cơ hội, họ sẽ chuyển sang làm việc khác hoặc chuyển ựi làm việc ở nơi khác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92

Bảng 4.22: Tình hình mong muốn ựi XKLđ tiếp của người lao ựộng

Nam Nữ Tổng Diễn giải SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 25 36,23 11 26,83 36 32,73 Chưa rõ 19 27,54 12 29,27 31 28,18 Không 25 36,23 18 43,90 43 39,09 Tổng 69 100 41 100 110 100

Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Từ bảng thống kê và biểu ựồ trên ta thấy rằng, có khoảng 40% số người ựược hỏi nói rằng họ không muốn ựi XKLđ nữạ Tỷ lệ này ở lao ựộng nam thấp lao ựộng nữ. Những người này không muốn ựi XKLđ nữa vì một hoặc một số nguyên nhân sau:

Thứ nhất, công việc ở nước ngoài mà họ ựã từng làm quá vất vả. Có tới 31/43 người khẳng ựịnh ựiều nàỵ Cũng là công việc thợ xây dựng hay công nhân như trong nước nhưng thời gian, áp lực công việc ở nước ngoài lớn hơn. Bây giờ ở nhà cũng có nhiều công việc ựể làm thuê mà lại không bị gò bó về thời gian.

Thứ hai, một số lao ựộng nhận ựược mức lương quá thấp trong khi lại phải làm việc vất vả. Thậm chắ có người, thu nhập còn không ựủ bù ựắp chi phắ ựể ựi XKLđ khiến họ nản lòng. Lúc này họ ựã nhận ra rằng: không phải cứ ựi XKLđ là sẽ kiếm ựược nhiều tiền, sẽ có cuộc sống sung sướng.

Thứ ba, phần lớn hiện nay họ có công việc tạm ổn như công nhân, lái xe, làm ruộng kiêm thêm chăn nuôi, kinh doanh. Mặc dù mức thu nhập hiện tại có thể không bằng ở nước ngoài nhưng họ thấy chấp nhận ựược, còn hơn là ựi XKLđ mà không may bị lừa thì thu nhập còn thấp hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93 Thứ tư, một số lao ựộng xác ựịnh rằng, ựi XKLđ ựể lấy vốn về kinh doanh hay xin việc hoặc ựơn giản là có một khoản tiết kiệm. Khi mong ước này của họ ựã thành hiện thực, họ không muốn ựi XKLđ nữạ

Tuy vậy vẫn có một tỷ lệ không nhỏ người lao ựộng muốn ựi XKLđ lần nữạ Như vậy là sẽ có nhiều lao ựộng quyết tâm ựi XKLđ hoặc sẽ ựi nếu có ựiều kiện. điều ựó cho thấy sức hút từ công việc trong nước còn kém. Người lao ựộng ắt ựược tiếp cận với các thông tin việc làm. Nói chung, mục ựắch ựi làm việc của người lao ựộng ở bất kỳ lao ựộng ở lứa tuổi nào, dù là nam hay nữ cũng ựều là kiếm ựược nhiều tiền. Nhưng sau khi ựi XKLđ trở về dù mục ựắch có có ựạt ựược hay không thì tâm tư của họ ắt nhiều ựã có sự thay ựổị Không ắt lao ựộng, mặc dù không bỏ ruộng nhưng ựã thấy sợ cảnh Ộchân lấm tay bùnỢ, lúc nào cũng có tư tưởng có cơ hội là lại ựi XKLđ tiếp. Họ cho rằng, ựi XKLđ vài năm là có khoản tiền mà ở nhà làm thì không biết ựến bao giờ mới có ựược. Lao ựộng nữ, nhất là với những người ựã kết hôn cũng không tránh khỏi ý nghĩ như vậỵ Họ và thậm chắ cả người chồng ựều nghĩ, ựã quen công quen việc thì cố gắng ựi làm thêm vài năm nữa là có khoản tiền lớn ựể dành. Tuy nhiên, ở lao ựộng nữ cũng có nét khác với lao ựộng nam. Thời gian ở nước ngoài ựã làm một số người thay ựổi quan niệm sống. Cuộc sống hào nhoáng ở ựất khách khiến họ chỉ nghĩ tới cái lợi trước mắt. Vì vậy, không khó ựể thấy có những lao ựộng nữ không muốn quay về quê hương hoặc về rồi lại muốn tiếp tục ựi nữạ Có những vụ ly hôn giả ựã xảy ra mà người trong cuộc nhiều khi không lường trước ựược hậu quả của nó. Tất nhiên, người ựánh trách ựầu tiên là phụ nữ nhưng cũng không thể không nói rằng, người chồng nhiều khi cũng chỉ vì mong muốn không mấy tốt ựẹp và sự ắch kỷ của bản thân ựã góp phần ựưa người phụ nữ ựến tình cảnh như vậỵ Và người chịu hậu quả nặng nề hơn cả không ai khác chắnh là những ựứa con của họ.

Ngoài những lao ựộng ựã xác ựịnh rõ ựược rằng mình muốn hay không muốn ựi XKLđ tiếp thì cũng có tới 28% số lao ựộng ựược hỏi còn chưa xác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94 ựịnh ựược rõ ràng rằng mình có muốn ựi nữa hay không. Tỷ lệ này ở nam giới và phụ nữ gần bằng nhaụ Nhóm lao ựộng này có ựặc ựiểm như sau:

Thứ nhất, họ không gặp may mắn, thu nhập từ công việc ở nước ngoài không như họ mong muốn. Mong muốn có nhiều tiền một cách nhanh chóng, mà ựối với họ thì gần như không có con ựường nào khác ngoài ựi XKLđ nhưng chắnh vì lần ựi trước không như họ mong ựợi khiến họ có tâm lý hoang mang, e ngại, không biết nếu ựi nữa thì có như vậy không?

Thứ hai, những phụ nữ mới kết hôn sau khi ựi XKLđ trở về gặp rào cản từ phắa người chồng, từ gia ựình. Có thể, ựi XKLđ một lần rồi khiến họ chủ ựộng, tự tin, không quá lo lắng nếu ựi lần thứ hai nhưng vì áp lực gia ựình mới khiến họ băn khoăn.

Bảng 4.23: Quan ựiểm của người thân về việc ựi XKLđ

Nam Nữ Tổng Diễn giải SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Anh/chị có muốn họ ựi XKLđ nữa không?

2 22,22 7 63,60 9 45

Không rõ 2 22,22 1 9,09 2 10

Không 5 55,56 3 27,31 9 45

Tổng 9 100 11 100 20 100

Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Qua bảng thống kê trên ta thấy rằng ựối với phụ nữ, họ sẵn sàng chấp nhận vất vả ựể chồng ựi làm kinh tế và họ cũng rất tin tưởng ở người chồng. Vì thế nam giới thường nhận ựược sự ủng hộ cao từ người vợ khi muốn ựi XKLđ phần lớn nam giới không muốn người vợ mình ựi XKLđ nữa trong khi phụ nữ thì ngược lại, phần lớn họ lại muốn người chồng ựi XKLđ tiếp. Phụ nữ có thể gánh vác ựược công việc gia ựình khi người

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95 chồng ựi vắng nhưng ngược lại, nam giới làm việc này kém hơn. đối với nam giới thì ngược lại khi người vợ ựi nước ngoài, họ không yên tâm và ựã thấm thắa sự vất vả nên không muốn vợ họ ựi tiếp. Có người lại sợ rằng, khi ựi tiếp, biết ựâu vợ họ lại không muốn về nhà ựể làm ruộng vì sợ vất vả. Tuy nhiên cũng không phải là hiếm những trường hợp người chông muốn vợ mình ựi XKLđ tiếp. Lời kể của anh Kiên, trưởng thôn Mạc Ngạn, xã Tân Dân sau ựây là vắ dụ:

Anh vừa là trưởng thôn vừa là chỗ hàng xóm thân thiết với gia ựình anh Thượng. Vợ anh Thượng Ờ chị Nga ựi XKLđ giúp việc gia ựình. Chắnh vì có mối quan hệ thân thiết nên anh nắm rất rõ tình hình gia ựình họ. Anh nói, trong thời gian chị Nga ựi XKLđ, tối nào anh Thượng cũng ựi chơi khắp nơi nhưng mỗi khi vợ gọi ựiện về nhà thì lần nào anh cũng nói ựang ở nhà anh Kiên chơi ựể vợ yên tâm. Anh Thượng luôn dặn dò vợ chú ý giữ gìn sức khỏe, làm vừa sức thôi, ựừng cố gắng quá, con ở nhà vẫn ngoan, mình vẫn chăm chỉ ựi làm ăn nhưng thực tế số tiền chị Nga gửi về bao nhiêu là hết bấy nhiêụ Những ngày chị sắp về nước thì có lẽ chỉ có con chị là vui mừng còn chồng chị ở nhà ựã lo cho chị hợp ựồng ựi XKLđ tiếp. Ngày chị về nước, ựón chị từ sân bay về bằng chuyến xe ô tô ựi thuê nhưng anh không ựưa chị về nhà ngay mà lại ựưa về Ủy ban xã ựể làm thủ tục ựi XKLđ trước ựã rồi mới về nhà. Chị Nga rất bất bình vì người chồng chỉ muốn chị ựi nước ngoài kiếm tiền mà không muốn chị ở nhà.

Là người làm công tác xã hội, hiểu rõ ựịa bàn mình quản lý, anh Kiên nhận xét, anh Thượng không phải là ngoại lệ mà hầu hết những người có vợ ựi XKLđ ở ựây ựều như vậy cả. Nhiều năm trước ựây vợ anh là ựối tượng ựược ưu tiên ựi XKLđ nhưng anh khẳng ựịnh, không bao giờ anh cho vợ ựi XKLđ. Cứ ở nhà làm ăn, có thể không giàu nhưng cũng không ựến nỗi khó khăn mà có người chăm sóc gia ựình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 96

4.4.1.2 Mong muốn về cuộc sống

Có một cuộc sống ựầy ựủ, không phải quá lo lắng về vấn ựề kinh tế, con cái học giỏi, ngoan ngoãn, gia ựình yên ấm hạnh phúc là mong ước của tất cả mọi người nói chung và của những lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài nói riêng. Khi quyết ựịnh ựi XKLđ, không ai nghĩ rằng kinh tế gia ựình mình lại kém ựi hay con cái lại ngày càng không ngoan, gia ựình trở nên lục ựục.v.v.. Song thực tế có những ựiều xảy ra ngoài ý muốn của họ.

Bảng 4.24: Mong muốn thay ựổi cuộc sống hiện nay của NLđ

Nam Nữ Tổng Diễn giải SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 58 84,06 32 78,05 90 81,82 Không 11 15,94 9 21,95 20 18,18 Tổng 69 100 41 100 110 100

Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Phong trào ựi XKLđ diễn ra mạnh mẽ ở các vùng nông thôn có nguyên nhân chắnh là vì vấn ựề kinh tế. Cái ựược của nó là ựiều kiện kinh tế của rất nhiều gia ựình ựã ựược cải thiện, tình trạng thất nghiệp cũng ựỡ căng thẳng song cũng gây ra không ắt ảnh hưởng tiêu cực về ựời sống, xã hộị

Cho dù có hài lòng với cuộc sống hiện tại hay không thì nói chung, ựa phần người lao ựộng vẫn mong cuộc sống khác ựi, tốt ựẹp hơn. Nhưng ựáng chú ý là ựiều họ mong muốn thay ựổi ựầu tiên trong cuộc sống là vấn ựề kinh tế. Họ chưa hài lòng với công việc và thu nhập hiện nay của gia ựình. Con cái ngày càng lớn, chi phắ cho học tập ngày càng tăng cùng với những chi tiêu hàng ngày khiến họ luôn cảm thấy lo lắng. Phần lớn họ ựều mong muốn có một công việc thu nhập khá, nếu ổn ựịnh và ựược ựóng bảo hiểm xã hội thì

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 97 càng tốt. Những lao ựộng chấp nhận làm nông nghiệp thuần túy chủ yếu là lao ựộng nữ ựã lớn tuổi, ngại chuyển ựổi công việc. Còn ựối với những lao ựộng trẻ từ 30 tuổi trở xuống thì gần như 100% họ không chấp nhận làm nông nghiệp thuần túỵ Tất nhiên là mức thu nhập mong muốn của họ cũng rất khác nhaụ Với những lao ựộng nông nghiệp thì họ chỉ mong mức thu nhập hơn 1 triệu ựồng/tháng. Những người làm công nhân thì mong mức thu nhập cao hơn, từ 2,5 Ờ 5 triệu ựồng/tháng. đối với những lao ựộng muốn ựi XKLđ lần nữa thì họ muốn mức lương cao từ 7 triệu ựồng/tháng trở lên. Mong muốn chuyển ựổi công việc và nâng cao thu nhập là ựiều phù hợp với ựường lối của đảng ta và chắnh sách phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, cần ựược khuyến khắch. Song có một thực tế là ựa phần người ựi XKLđ trên ựịa bàn thị xã Chắ Linh là nông dân nhưng khi ựi về rồi, ắt ai nghĩ rằng sẽ tận dụng số vốn có ựược ựể làm giàu ngay tại quê hương mình mặc dù nơi ựây có lợi thế về ựất nông nghiệp, rất thắch hợp trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôị

Ngoài vấn ựề kinh tế, rất nhiều lao ựộng mong rằng mối quan hệ trong gia ựình sẽ tốt hơn hiện naỵ Có những phụ nữ ựã nghĩ rằng, thà người chồng không ựi XKLđ, cứ ở nhà chăm chỉ làm ăn thì cũng ựâu ựến nỗi; chứ ựi XKLđ về có ắt tiền nhưng rồi tiêu pha lãng phắ hết, thành ra mấy năm ựi làm lại như không. Bên cạnh những ông chồng muốn vợ ựi XKLđ tiếp thì cũng có những người lại ước rằng, giá như người vợ không ựi XKLđ thì họ ở nhà ựỡ vất vả, con cái có người chăm sóc, chứ cho vợ ựi rồi họ lại không muốn về nữạ

Có lẽ với những người ựi XKLđ, sau khi thực hiện mơ ước làm giàu trở về là lúc họ nhìn lại cuộc sống gia ựình mình, xem ỘựượcỢ và ỔmấtỢ cái gì. Với những phụ nữ trước khi ựi XKLđ chưa kết hôn thì dù không muốn nhưng cũng không tránh khỏi bị cái nhìn kém thiện cảm hơn khi có ý ựịnh kết hôn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn đề việc làm và đời sống của người lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 101 - 109)