Đặc ựiểm nhóm lao ựộng ựiều tra

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn đề việc làm và đời sống của người lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 56 - 59)

Bảng 4.4: đặc ựiểm nhóm lao ựộng ựiều tra

Nam Nữ Tổng Diễn giải SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) ≤ 25 2 2,89 2 15,38 4 3,64 26-30 30 43,48 13 31,71 43 39,10 31-35 14 20,29 10 24,39 24 21,76 36-40 12 17,39 10 24,39 22 20,00 ≥41 11 15,94 6 4,12 17 15,50 độ tuổi Tổng 69 100 41 100 110 100 đã kết hôn 63 91,3 33 80,49 96 87,3 Chưa kết 6 8,7 2 4,88 8 7,27 Khác 0 0,00 6 14,63 6 5,45 Tình trạng hôn nhân Tổng 69 100 41 100 110 100 Cấp 1 6 8,75 3 7,32 9 8,18 Cấp 2 40 58,00 28 68,37 68 61,82 Cấp 3 15 21,70 8 19,53 23 20,92 TC 7 10,10 2 4,88 9 8,18 Cao ựẳng 1 1,45 0 0 1 0,91 Trình ựộ học vấn Tổng 69 100 41 100 110 100 Có 16 23,20 3 7,32 19 17,30 Không 53 76,80 38 92,68 91 82,70 đào tạo nghề Tổng 69 100 41 100 110 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 Lứa tuổi XKLđ chủ yếu là từ 26 Ờ 35, chiếm tới trên 60% số lượng người ựi XKLđ. đây là ựiều dễ hiểu vì lứa tuổi này ựại ựa số ựã kết hôn, có cuộc sống gia ựình ổn ựịnh. Mục tiêu của họ lúc này là phấn ựấu làm giàu, kiếm tiền và nuôi dạy con cáị Tiếp ựó là lứa tuổi 20- 25. Lứa tuổi trên 40 có số lượng người ựi ắt nhất. Ở lứa tuổi 31 Ờ 35, tỷ lệ nữ giới ựi XKLđ cao hơn hẳn tỷ lệ nam giớị Nguyên nhân là do nữ giới làm công việc giúp việc gia ựình luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các công việc khi họ ựi XKLđ; mà công việc này chỉ phụ nữ ựã có gia ựình là phù hợp nhất. Lứa tuổi thấp hơn có những người chưa kết hôn, họ không thắch công việc này lắm; còn phụ nữ lứa tuổi lớn hơn lại có vấn ựề về tuổi tác, sức khỏẹ Họ cũng không còn mạnh dạn như lứa tuổi trẻ hơn. đặc biệt ở lứa tuổi trên 40, trong số những người ựiều tra, không có phụ nữ nào ựi XKLđ nữạ Một phần nguyên nhân là các công ty ựưa người ựi XKLđ không hoặc ắt tuyển những người lớn tuổị Có những ựơn hàng chỉ tuyển từ ựộ tuổi 18-35. đối với nam giới, lứa tuổi ≤ 45 vẫn có thể ựược tuyển nhưng chủ yếu lứa tuổi này chỉ làm công việc phổ thông như thợ xây dựng.

Vì những người ựi XKLđ phần lớn nằm trong ựộ tuổi trên 30 nên ựa phần họ ựã kết hôn. Số lượng lao ựộng chưa kết hôn chiếm tỷ lệ 19%. Chỉ có một số lượng nhỏ lao ựộng ựã ly thân hoặc ly hôn và số này ựều là lao ựộng nữ.

Phần lớn những người ựi XKLđ có ựiều kiện kinh tế bình thường theo ựánh giá chủ quan của bản thân họ. Chỉ có một phần nhỏ (chiếm tỷ lệ 12%) người ựược hỏi cho rằng ựiều kiện gia ựình mình khó khăn. Tuy nhiên, không chỉ có người nghèo mới muốn ựi XKLđ mà cũng có người có ựiều kiện kinh tế khá cũng muốn ựi XKLđ. Tất nhiên, số lượng lao ựộng thuộc nhóm này ắt do họ ựã có một công việc ổn ựịnh, cho thu nhập khá.

Qua bảng 4.4 có thể thấy, lao ựộng có trình ựộ cấp 2 chiếm tỷ lệ lớn nhất, tới 62% tổng số lao ựộng với số lượng 68 ngườị Trong số 16 lao ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 từ 25 tuổi trở xuống (tắnh tại thời ựiểm ựi XKLđ) thì số người có trình ựộ học vấn cấp 2 là 5 người, chiếm 31%, còn người có ựộ tuổi từ 41 trở lên là 7 người, chiếm tỷ lệ 100%. Trong ựộ tuổi 26 Ờ 30 là 14 người, chiếm 46%; ựộ tuổi 31-40 là 42 người, chiếm 73.6%. Thị xã Chắ Linh có diện tắch tự nhiên rộng. Nơi xa nhất cách trung tâm thị xã tới 20km, là nơi sinh sống của 7 dân tộc anh em như Kinh, Sán Dìu, Khơ Me .v.vẦ Nơi ựây cũng là nơi có nhiều lao ựộng ở các ựịa phương di cư ựến. Nhận thức của một bộ phận nhân dân vùng sâu về việc học tập còn hạn chế. Hơn nữa, trước kia ựường sá ựi lại rất khó khăn, ảnh hưởng xấu tới việc ựến trường của học sinh. điều ựó giải thắch tại sao càng người lớn tuổi trình ựộ học vấn càng thấp. Hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội, hệ thống trường tiểu học ựã về tới từng thôn. đường sá cũng ựược cải thiện tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc học tập của học sinh. Do vậy, trình ựộ học vấn của người dân ngày càng ựược nâng cao cũng là xu thế tất yếụ

Trong số những người ựược ựiều tra, chỉ có 9 người có trình ựộ trung cấp, chiếm 8%, trong ựó nữ giới có 2 người; có 1 người có trình ựộ cao ựẳng, là nam giới và không có ai có trình ựộ ựại học. Có 19 người ựã qua ựào tạo nghề (những người có trình ựộ trung cấp và cao ựẳng cũng ựược coi là ựã qua ựào tạo nghề), chiếm 17% nhưng trong số này chủ yếu là nam giới với 16 ngườị Ngành nghề họ ựược ựào tạo gồm: cơ khắ, lái xe, lái máy xúc, ựiện, y tá. Qua ựó có thể thấy rằng, phần lớn lao ựộng trên ựịa bàn thị xã Chắ Linh ựi XKLđ là lao ựộng phổ thông, trình ựộ học vấn còn thấp. Trình ựộ học vấn của nữ giới nhìn chung thấp hơn nam giớị

Chắnh vì trình ựộ học vấn thấp nên công việc của người lao ựộng trước khi ựi XKLđ chủ yếu vẫn là làm ruộng vườn, chăn nuôi và làm ruộng kiêm một số nghề khác. Trong số 110 người ựược ựiều tra có tới 51 người, chiếm 46% làm nông nghiệp thuần tuý và 25 người, chiếm 22,7% làm nông nghiệp và kiêm thêm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 nghề khác. Trong số những người làm nông nghiệp và kiêm thêm nghề khác thì nam giới chiếm tới 20/25 người, vì ựa phần công việc kiêm này là lao ựộng chân tay vất vả, nặng nhọc như cơ khắ, thợ xây, ựào than, bốc vác. Công việc kiêm của phụ nữ nhẹ nhàng hơn như công tác xã hội, kinh doanh nhỏ.

Số lượng người là công nhân chỉ là 17 người, chiếm 15%.Trong số này, chỉ có 6 người ựã qua ựào tạo trong ựó có 5 người là nam giới, 1 người là nữ giới nhưng thực tế, trước khi ựi XKLđ, lao ựộng nữ này cũng không có việc làm ựúng với chuyên môn ựã ựược học. Và ựi XKLđ là một giải pháp kiếm tiền ựể Ộxin việcỢ. Nữ công nhân chủ yếu là công nhân may, công nhân ựiện tử. Những người là công nhân nằm trong ựộ tuổi 25-30 chiếm tỷ lệ lớn hơn cả, với 9 người, tỷ lệ 53%, tiếp ựó là ựộ tuổi dưới 25, với 4 người, chiếm tỷ lệ 23%. Chỉ có 01 người trên 41 tuổi là công nhân ựã qua ựào tạo nghề. đây cũng là ựiều dễ hiểụTuổi trẻ không gắn bó với ruộng vườn như những người lớn tuổi, còn những người lớn tuổi ựã ổn ựịnh gia ựình, lại thêm trình ựộ học vấn thấp, không muốn thay ựổi cuộc sống; thêm nữa, các công ty cũng không muốn nhận lao ựộng nhiều tuổị Do vậy, phần lớn những lao ựộng lớn tuổi, nhất là phụ nữ chấp nhận làm nông nghiệp thuần túỵ

Ngoài 3 nghề nghiệp kể trên, còn một phần nhỏ ựối tượng ựiều tra làm các công việc khác gồm lái máy xúc, lái xe, thợ ựiện, ựi học, kinh doanh và cả ựối tượng thất nghiệp. Mặc dù nhóm ựối tượng lao ựộng này chỉ có 7 người, chiếm 7,2% tổng số lao ựộng ựiều tra nhưng số người ựã qua ựào tạo lên ựến 5 người, chiếm tỷ lệ tới 26,3% trong tổng số lao ựộng ựã qua ựào tạọ đại ựa số ựối tượng này cũng nằm trong ựộ tuổi 25-30.

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn đề việc làm và đời sống của người lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)