Một số nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn đề việc làm và đời sống của người lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 34 - 127)

Tác giả Nguyễn Thị Hương Lý (2009) khi nghiên cứu về hiện tượng ựi XKLđ trên ựịa bàn xã Tân Hội, huyện đan Phượng, thành phố Hà Nội ựã chỉ ra rằng: ựi XKLđ góp phần giải quyết việc làm, người lao ựộng nhanh chóng có một khoản thu nhập, giúp cải thiện ựiều kiện kinh tế gia ựình; ựồng thời trình ựộ chuyên môn, trình ựộ ngoại ngữ của họ ựược nâng caọ Tuy nhiên, XKLđ cũng gây nên những bất hòa trong gia ựình, tình hình mất trật tự xã hội gia tăng, nảy sinh những vấn ựề về việc làm như người lao ựộng ỘchêỢ ựồng ruộng hay tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện tăng lên.

Trong nghiên cứu về ảnh hưởng của việc ựi XKLđ ựến ựời sống hộ gia ựình huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, tác giả Trần Thị Lý (2010) cho rằng: XKLđ góp phần giải quyết việc làm, xóa ựói giảm nghèo, trình ựộ tay nghề của người lao ựộng ựược nâng cao; ảnh hưởng tắch cực tới vấn ựề giáo dục cho thế hệ trẻ do có tiền ựầu tư học hành cho con cáị Tuy nhiên, XKLđ cũng gây ra những tác ựộng tiêu cực tới vấn ựề việc làm, an ninh xã hộị Vấn ựề giới ở ựịa phương không bị ảnh hưởng do số người ựi XKLđ chiếm tỷ lệ nhỏ so với lực lượng lao ựộng của huyện. Người ựi XKLđ tuy là có một khoản thu nhập khá nếu như ựi suôn sẻ nhưng cũng gặp rất nhiều áp lực tâm lý.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 Tuy vậy, những nhận ựịnh về ảnh hưởng tiêu cực ựến xã hội của hai tác giả trên vẫn mang tắnh ựịnh tắnh, là nhận xét chủ quan của bản thân. Vắ dụ, các tác giả cho rằng, sự Ộnở rộỢ của các quán internet bắt ựầu từ khi có phong trào ựi XKLđ. Thực tế thì internet phát triển là một xu thế tất yếu, không phải do hoạt ựộng ựi XKLđẦ

Nghiên cứu ỘTác ựộng của xuất khẩu lao ựộng tới cuộc sống gia ựình

tại tỉnh Thái BìnhỢ ựã ựược tiến hành năm 2008 với sự phối hợp giữa

HealthBridge Canada tại Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu phụ nữ thuộc Trung ương Hội Phụ Nữ Việt Nam ựã cho thấy 73% những gia ựình có người ựi xuất khẩu lao ựộng có thu nhập, ựời sống kinh tế, ựiều kiện nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, chất lượng cuộc sống ựược nâng lên, ựiển hình nhất là việc xây dựng nhà cửa, mua mới và nâng cấp tiện nghi gia ựình. Chỉ có 2,4% người lao ựộng xuất khẩu ở nghiên cứu này trở về phát huy ựược nghề ựã ựược học từ nước ngoàị Nghiên cứu cũng ựưa ra khuyến nghị cần có chương trình hỗ trợ cho người lao ựộng về nước ựể tận dụng ựược kiến thức, kỹ năng và nghề mà người lao ựộng học ở nước bạn ựể giúp người lao ựộng ổn ựịnh cuộc sống và ựóng góp vào xây dựng ựất nước.

đề tài ỘKhảo sát ựánh giá thực trạng lao ựộng xuất khẩu ựã trở về ở Việt NamỢ do Viện khoa học Ờ lao ựộng và xã hội thực hiện cho thấy hầu hết

người lao ựộng trước khi ựi XKLđ lần ựầu tiên ựều chưa qua ựào tạo (chiếm 83,4%), 1/3 số người mới tốt nghiệp THPT, và có ựến 16,6% mới tốt nghiệp tiểu học. 100% người lao ựộng phải ựi vay mượn ựể chi trả các khoản liên quan ựến chuẩn bị ựi XKLđ, trong ựó 2/3 số người phải ựi vay hoàn toàn. đặc biệt, một bộ phận người lao ựộng (chiếm 7,17%) phải vay tư nhân với lãi suất caọ Về sử dụng thu nhập, có ựến 53% thu nhập là ựể xây nhà, gần 29% mua sắm. Chỉ có số ắt lao ựộng sau khi ựi làm việc về nước dùng tiền ựó ựể ựầu tư sản xuất kinh. Rất nhiều lao ựộng sau khi về nước (81,56%) làm công việc giản ựơn, trong lĩnh vực nông nghiệp với thu nhập thấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

PHẦN III

đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1 Một số nét cơ bản về tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Chắ Linh là vùng ựất nổi tiếng bởi ựịa linh nhân kiệt, bởi vị trắ ựịa lý ựặc biệt, nằm ngay trên ựường giao thông thủy, bộ từ biên giới phắa Bắc về Hà Nộị địa danh này gắn với nhiều nhân vật lịch sử và anh hùng dân tộc như Trần Hưng đạo, Nguyễn Thị Duệ, Chu Văn An, Nguyễn Trãị

Thị xã Chắ Linh nằm ở phắa ựông bắc tỉnh Hải Dương, cách trung tâm tỉnh 40 km. Phắa ựông giáp huyện đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Phắa tây giáp tỉnh Bắc Ninh. Phắa nam giáp huyện Nam Sách. Phắa bắc giáp tỉnh Bắc Giang. Phắa bắc và ựông bắc của Chắ Linh là vùng ựồi núi thuộc cánh cung đông Triều, ba mặt còn lại ựược bao bọc bởi sông Kinh Thày, sông Thái Bình và sông đông Maị

Thị xã Chắ Linh có 20 ựơn vị hành chắnh gồm: 12 xã và 8 phường trong ựó có 13 xã/phường miền núi, chiếm 76% diện tắch và 56% dân số của toàn thị xã.

3.1.1.2 Khắ hậu

Khắ hậu ở ựây mang ựặc ựiểm của khu vực nhiệt ựới gió mùạ Hàng năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa ựồng thời là mùa nóng kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 10; Mùa khô ựồng thời là mùa lạnh kéo dài từ tháng 11ựến tháng 4 năm saụ

- Nhiệt ựộ

Theo tài liệu khắ tượng của Trạm Chắ Linh, nhiệt ựộ trung bình cao nhất là 33,80C (năm 2008), nhiệt ựộ cao nhất là 38,40C (Tháng 8/2007); nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 16,20C (năm 2006).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 - độ ẩm

Vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa và cũng ảnh hưởng của khắ hậu vùng ven biển, nên thường xuyên có ựộ ẩm caọ độ ẩm tương ựối trung bình nhiều năm là 80%, ựộ ẩm tương ựối lớn nhất trung bình tháng nhiều năm là 86% vào tháng 4. độ ẩm nhỏ nhất trung bình tháng nhiều năm là 72% vào tháng 11.

3.1.2 đặc ựiểm kinh tế, xã hội

3. 1.2.1 Tình hình ựất ựai

Thị xã Chắ Linh có diện tắch tự nhiên là 28.202,8 ha, không biến ựộng qua 3 năm quạ Với ựặc ựiểm là thị xã miền núi, diện tắch ựất lâm nghiệp chiếm tới gần 30% tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn thị xã và khoảng 35% diện tắch ựất nông nghiệp. Trong 3 năm 2007, 2008, 2009, diện tắch ựất nông nghiệp giảm 79,5 ha, bình quân mỗi năm giảm 16,5ha, trong ựó ựất cho sản xuất nông nghiệp giảm nhiều nhất, tới 47.98hạ Nguyên nhân của sự giảm này là do trong những năm gần ựây, với vị trắ ựịa lý thuận lợi, thị xã ựã thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước ựến ựầu tư, xây dựng nhà máy, cơ sở sản xuất. đất sản xuất nông nghiệp gần ựường giao thông chắnh là ựịa ựiểm hướng tới của những nhà ựầu tư. Song song với việc ựất nông nghiệp và quỹ ựất chưa sử dụng giảm là ựất phi nông nghiệp tăng, bình quân 28,14ha/ năm, trong ựó ựất chuyên dùng tăng nhiều nhất: 51,01ha, bình quân hơn 17ha/năm, tương ựương tăng 0,71%/năm.

Trong 3 năm qua, diện tắch ựất ở ựô thị cũng tăng ựến 16,25ha, bình quân 5,4ha/năm. đất ở nông thôn có tăng nhưng diện tắch tăng ắt hơn, chỉ 9,78ha, bình quân 3,26ha/năm. Cụ thể xem bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng ựất ựai qua 3 năm 2007, 2008, 2009

đơn vị tắnh: Ha

Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

1.đất nông nghiệp 21.098,68 21.049,18 21.019,18

1.1đất sản xuất nông nghiệp 13.061,21 13.033,45 13.013,23

- đất trồng cây hàng năm 6.684,02 6.655,79 6.635,71

+ đất trồng lúa 5.686.86 5.661.90 5.644,82

+ đất trồng cây hàng năm khác 997,16 993,89 990,67 - đất trồng cây lâu năm 6.377,19 6.377,66 6.377,74

1.2 đất lâm nghiệp 7.499,63 7.479,77 7.469,99

- đất rừng phòng hộ 6.409,51 6.359,65 6.329,06

- đất rừng ựặc dụng 1.090,12 1.120,12 1.140,93

1.3 đất nuôi trồng thủy sản 537,56 535,96 533,96

2. đất phi nông nghiệp 6.917,11 6.969,53 7.001,53

- đất ở 1.265,65 1.285,16 1.291,68

+ đất ở ựô thị 379,54 392,95 395,79

+ đất ở nông thôn 886,11 892,21 895,89

- đất chuyên dùng 3.595,36 3.620,89 3.646,37

- đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 2.056,10 2.063,48 2.063,48

3. đất chưa sử dụng 186,99 184,09 182,09

- đất bằng chưa sử dụng 92,99 91,34 90,02

- đất ựồi núi chưa sử dụng 92,12 90,87 90,01

- Núi ựá không có cây 1,88 1,88 1,88

Tổng số 28.202,80 28.202,80 28.202,80

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

3.1.2.2 Tình hình dân số và lao ựộng

Bảng 3.2: Một số tiêu chắ phản ánh tình hình dân số và lao ựộng

2007 2008 2009 Tiêu chắ SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) So sánh 08/07 (%) So sánh 09/08 (%) Bình quân (%) Dân số 156999 100 159963 100 160419 100 101,88 100,28 101,08 -Nữ 76573 48,77 78960 49,36 79408 49,50 103,11 100,56 101,83 -Nông thôn 107896 68,72 111260 69,55 113629 70,83 103,11 102,12 102,62 Lao ựộng 65741 41,87 65557 40,98 64252 40,05 99,72 98,01 98,88 -Nữ 32065 48,77 32107 48,97 31864 49,59 100,13 99,24 99,68 -Nông nghiệp 47484 72,22 46366 70,72 44836 69,78 97,64 96,70 97,17 -Công nghiệp và xây dựng 8350 12,72 8898 13,58 9311 14,50 106,56 104,64 105,59 -Dịch vụ 9907 15,06 10293 15,70 10105 15,72 103,89 98,17 100,99

Một số chỉ tiêu bình quân

-đất /LđNN (ha/người) 0,44 - 0,45 - 0,47 - 102,22 104,44 103,35 -Nhân khẩu/lao ựộng 2,38 - 2,44 - 2,49 - 102,52 102,04 102,27

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 Qua bảng trên ta có thể thấy rằng lao ựộng làm trong ngành nông- lâm-thủy sản vẫn chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 70% số lao ựộng. Mặc dù tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp có giảm nhưng giảm chậm. Lao ựộng trong lĩnh vực dịch vụ có tăng nhưng tăng rất chậm. Bình quân diện tắch ựất nông nghiêp/lao ựộng nông nghiệp ở ựây tương ựối lớn, nhất là các xã miền núi như Bắc An, Hoa Thám, Lê LợiẦCó những hộ gia ựình có diện tắch ựất nông nghiệp lên tới vài ha, chuyên trồng cây ăn quả dài ngày như vải, na và chăn nuôị

3.1.2.3 Công tác giáo dục, y tế

Quy mô và chất lượng giáo dục các cấp học ựược nâng lên. đến năm 2010, toàn thị xã có 35 trường ựạt chuẩn quốc gia (trong ựó có 8 trường mầm non, 19 trường tiểu học và 8 trường trung học cơ sở), tăng 16 trường so với năm 2005. Duy trì vững chắc chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học.

Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, gia ựình chắnh sách, người có công, người nghèo, sức khỏe bà mẹ, trẻ em ựược quan tâm; thực hiện tốt các chắnh sách mục tiêu quốc gia về y tế, 18/20 xã/phường ựạt chuẩn quốc giạ Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng còn 14.5%.

3.1.2.4 Cơ sở hạ tầng

Mặc dù ựiều kiện cơ sở vật chất của thị xã ựã ựược cải thiện trong những năm gần ựây song một số nơi trên ựịa bàn thị xã, cơ sở hạ tầng vẫn còn hạn chế, nhất là cơ sở giáo dục cho các trường mầm non. Nhiều ựịa phương chưa có khuôn viên riêng cho trường mầm non. Trường ở cùng khuôn ựất với các công trình công cộng khác của thôn dẫn ựến việc học tập của các cháu bị ảnh hưởng. đường liên thôn, liên xã ở nhiều nơi chưa ựược cứng hóa dẫn ựến việc ựi lại của người dân gặp nhiều khó khăn, nhất là vào mùa mưạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Bảng 3.3: Tình hình cơ sở hạ tầng của thị xã

Chỉ tiêu đơn vị tắnh 2007 2008 2009 Tổng số xã/phường Xã/phường 20 20 20

1.Tình hình ựường, trường

-Số xã/phường có ựường ô tô ựến trung tâm Xã/phường 20 20 20

Trong ựó: + đường nhựa Xã/phường 18 18 18

+ đường ựá Xã/phường 0 0 0

+ đường cấp phối Xã/phường 2 2 2 -Số xã/phường phổ cập THCS Xã/phường 19 19 19 -Số xã/phường có trường tiểu học Xã/phường 20 20 20

Trong ựó: + Trường kiên cố Trường 20 20 20

+ Trường bán kiên cố Trường 0 0 0

2.Cơ sở hạ tầng y tế

-Số cơ sở y tế Cơ sở 37 36 40

Trong ựó: + Trạm y tế Cái 20 20 20

+ Bệnh viện Cái 2 2 2

+ Phòng khám ựa khoa khu vực Cái 1 0 0 + Cơ sở y tế khác Cái 14 14 18

-Cán bộ y tế Người 282 277 268

+ Trạm y tế có bác sĩ Trạm 9 9 8

3. Văn hóa thông tin

-Số xã/phường có thư viện Xã/phường 14 14 14 -Số xã/phường có ựiểm bưu ựiện văn hóa Xã/phường 14 14 14 -Số xã/phường có làng, khu dân cư văn hóa Xã/phường 16 17 17

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

3.1.2.5 Tình hình phát triển kinh tế của thị xã trong những năm gần ựây

Bảng 3.4: Giá trị sản xuất các ngành qua các năm gần ựây

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh

Diễn giải Giá trị

(tr. ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tr. ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tr. ựồng) Cơ cấu (%) 08/07 (%) 09/08 (%) BQ (%) Tổng giá trị 5.882,303 100 6.253,184 100 7.535,635 100 106,3 120,51 113,2 1. Ngành Nông nghiệp 669,401 11,38 636,632 10,18 721,077 9,56 95,10 113,26 103,8 - Trồng trọt 368,831 55,10 402,336 63,19 417,655 57,92 109,08 103,81 106,4 + Lúa 152,816 41,43 164,165 40,80 169,451 40,57 107,42 103,22 105,1 + Cây khác 216,015 58,56 238,171 59,19 248,204 59,43 110,25 104,21 107,1 - Chăn nuôi 221,492 33,09 136,142 21,38 191,103 26,50 61,46 140,37 92,96 - Dịch vụ trồng trọt và chăn nuôi 20,961 3,13 22,203 3,48 23,837 3,305 105,92 107,35 106,7 - Thủy sản 58,117 8,68 75,951 11,93 88,482 12,27 130,68 116,49 123,1 2. Ngành CN-XD-đT 3.516,587 59,78 3.794,725 60,68 4.549,498 60,37 107,91 119,89 113,7 3. Thương mai - Dịch vụ 1.696,315 28,83 1.821,827 29,13 2.265,060 30,06 107,40 124,32 115,6

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 Bảng trên cho ta thấy giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp tăng dần qua các năm, tuy nhiên giá trị mang lại chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ và có xu hướng ngày càng giảm trong tổng giá trị sản xuất, kinh doanh, ựầu tư của toàn thị xã. Với ựặc ựiểm là diện tắch ựồi núi lớn, thắch hợp canh tác nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày nên giá trị của từ việc trồng những loại cây này luôn chiếm ưu thế trong giá trị của ngành trồng trọt. Năm 2009, riêng cây ăn quả như vải, na, nhãnẦựã mang lại nguồn thu 205 tỷ ựồng cho nhân dân thị xã.

Chắ Linh có ưu thế chăn nuôi gia súc như trâu, bò, lợn, gia cầm như gà thả vườn. Ngoài ra, ở ựây còn phát triển chăn nuôi một số loại vật nuôi có giá trị kinh tế cao như lợn rừng, nhắm, gà saoẦNăm 2008, 2009, giá trị sản xuất của lĩnh vực chăn nuôi mang lại giảm sút là do dịch bệnh xảy ra trên ựàn vật nuôị

Giá trị của lĩnh vực thủy sản cũng liên tục tăng nhanh. Một số ựịa phương có lĩnh vực này phát triển như Tân Dân, Chắ Minh, Hoàng Tiến, Hưng đạọ

Chắ Linh là vùng ựất có nhiều di tắch lịch sử, danh thắng gắn liền với tên tuổi Nguyễn Trãi, Trần Hưng đạo, Chu Văn AnẦnên có ựiều kiện thuận lợi thúc ựẩy du lịch phát triển; ựặc biệt là từ khi lễ hội Côn Sơn Ờ Kiếp Bạc chắnh thức ựược công nhận là lễ hội quốc giạTrong những năm gần ựây, ngành thương mại, dịch vụ của thị xã rất phát triển với tốc ựộ tăng trưởng bình quân lên tới trên 15%/năm.

3.1.2.6 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới

- Giá trị sản xuất ngành nông Ờ lâm Ờ ngư tăng bình quân 4,5%/năm

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn đề việc làm và đời sống của người lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 34 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)