Đời sống tinh thần

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn đề việc làm và đời sống của người lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 88 - 97)

a- đầu tư cho giáo dục

Ngoài các phần chi tiêu như trên, người lao ựộng còn dành tiền ựầu tư cho học hành của con cáị Có một số lao ựộng, ựiều kiện kinh tế gia ựình không phải là khó khăn, công việc ở trong nước cũng cho thu nhập khá nhưng họ vẫn quyết ựịnh ựi làm việc ở nước ngoài với hi vọng kiếm nhiều tiền ựể cho con cái sau này ựi học ựại học, cao ựẳng. Với những người này, số tiền kiếm ựược họ không tiêu pha vào việc xây nhà hay chi tiêu mua sắm mạnh tay mà chủ yếu cho vay lấy lãi chi tiêu hàng ngày, còn phần gốc ựể cho con ựi học và lo xin việc. Nhưng số lao ựộng ựi thực hiện ựiều này lại không nhiều mà phần lớn chỉ xác ựịnh ựi XKLđ ựể lấy tiền xây nhà, mua sắm chứ ắt người nghĩ tới cách sử dụng số tiền trong tương laị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 78 b- đầu tư cho sức khỏe

Phải nói rằng, những người ựi XKLđ là những người có khát khao làm giàu, muốn giàu lên một cách nhanh chóng. Phần lớn họ là những người Ộtham công tiếc việcỢ. đối với những ựã ựi XKLđ thì dường như thu nhập hiện tại không làm họ bằng lòng. Trừ một số lao ựộng kiếm ựược khoản tiền lớn hoặc chuyển sang làm công việc khác, còn lại những lao ựộng lại quay trở lại với ựồng ruộng thì mặc dù ngôi nhà có khang trang hơn, tiện nghi có ựầy ựủ hơn nhưng chi tiêu cho ăn uống, sức khoẻ, giải trắ của họ so với những người không ựi XKLđ thì không có gì khác biệt. Trừ những lao ựộng làm các công việc bắt buộc phải ựóng bảo hiểm y tế như công nhân thì không có bất Anh Thanh, 41 tuổi ở phường Bến Tắm, là công nhân cơ khắ. Mặc dù thu nhập từ nghề nghiệp của anh không hề thấp, khoảng 4 triệu ựồng/tháng nhưng anh vẫn quyết ựịnh ựi XKLđ. Anh có 3 con, trong ựó con gái lớn ựang học trung cấp Y tế kỹ thuật Hải Dương. Mục ựắch chắnh của việc anh ựi XKLđ là kiếm khoản tiền tiết kiệm cho con cái ăn học. Anh cho rằng, dù ựồng lương so với mặt bằng chung ở quê ựã là cao nhưng nuôi 3 con ăn học thì vẫn khó khăn. Vốn ựã có trình ựộ tay nghề , kinh nghiệm nhất ựịnh nên anh ựi XKLđ khá dễ dàng mà lại cho thu nhập cao, bình quân hơn 10 triệu/tháng. Sau khi ựi XKLđ 2 năm trở về, trừ chi phắ anh còn hơn 200 triệụ Số tiền này ngoài dùng một phần nhỏ mua sắm một số tiện nghi sinh hoạt trong gia ựình chứ không xây nhà như nhiều người khác mặc dù nhà của anh ựã cũ. Số tiền còn lại anh gửi tiết kiệm. Phần lãi dành nuôi các con ựi học. Hiện nay, anh lại tiếp tục làm công nhân cơ khắ. Anh nói, bây giờ ựã yên tâm, không phải lo tiền học cho con nữa, cuộc sống cũng nhẹ nhàng hơn. Tiền lương nếu tiết kiệm ựủ lớn thì lúc ựó mới dành ựể xây nhà. Bây giờ cứ ở nhà thế này cũng ựược rồị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 kỳ lao ựộng nào trong ựối tượng ựiều tra chủ ựộng tham gia bảo hiểm y tế cũng không có lao ựộng nào ựi khám sức khoẻ ựịnh kỳ. Hiểu biết về sức khỏe, bệnh tật của họ nói chung còn mơ hồ. Họ chỉ ựến các cơ sở y tế khám bệnh khi thực sự thấy cơ thể có vấn ựề nghiêm trọng. điều này không có gì khác so với trước khi họ ựi XKLđ.

c- đầu tư cho vui chơi, giải trắ

Trong số 110 lao ựộng ựược hỏi chỉ có 27 trong ựó có 22 lao ựộng nữ trả lời rằng trong 5 năm qua họ có ựi tham quan, du lịch, còn lại 73 lao ựộng không ựược ựi lần nàọ Nhưng trong số 27 lao ựộng trên không có ai chủ ựộng ựứng ra tự tổ chức chuyến ựi cho mình và gia ựình mà ựây là hoạt ựộng tập thể của công ty, nhà máy nơi họ làm việc hoặc do Hội phụ nữ ựịa phương tổ chức, trong ựó số lượng lao ựộng ựi tham quan do Hội phụ nữ là 14 người, còn lại là do công tỵ Hàng năm, một số công ty có tổ chức tham quan du lịch cho công nhân của công ty họ, không phân biệt người ựi XKLđ về hay không. Còn Hội phụ nữ chỉ ựứng ra tổ chức, kinh phắ tự mỗi thành viên phải lo và ai cũng có thể ựị Ngoài ra, người lao ựộng thuộc nhóm XKLđ khi về nước cũng chỉ có các hình thức giải trắ như nhóm lao ựộng khác như xem tivi, có chăng là một số người có thu nhập cao từ XKLđ thì có ựiều kiện sắm phương tiện giải trắ hiện ựại hơn. Không có lao ựộng nào thuộc nhóm này tham gia hoạt ựộng thể dục thể thao ở ựịa phương.

Như vậy có thể thấy rằng, ựầu tư cho vui chơi giải trắ của những lao ựộng xuất khẩu khi về nước không có gì khác biệt so với những lao ựộng khác. Một phần vì họ chưa có thói quen ựi du lịch và thu nhập cũng chưa thực sự caọ Họ cho rằng, dùng tiền vào nhiều việc khác còn có lợi hơn.

d-Mối quan hệ trong gia ựình

Mối quan hệ trong gia ựình là ựiều hết sức hệ trọng ựối với mỗi cá nhân. đây cũng là một góc ựộ thể hiện ựời sống tinh thần của con ngườị Có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 80 một cuộc sống ựầy ựủ, hạnh phúc là ựiều mà tất cả mọi người ựều mong muốn. đối với những người ựi XKLđ, với hi vọng làm ựược nhiều tiền ựể thay ựổi ựiều kiện kinh tế họ ựã chấp nhận xa gia ựình. Người thân của họ phải chịu vất vả hơn. Với những người ựã kết hôn và có con, việc ựi XKLđ dường như khó khăn hơn do họ còn phải có trách nhiệm chăm sóc con cáị Việc chăm sóc những ựứa trẻ trong khi người vợ hoặc chồng không hề ựơn giản. Rồi những công việc hàng ngày không có người sẻ chiạ Thực tế, với nam giới, việc nuôi con và chăm sóc gia ựình khi người vợ không có nhà khó khăn hơn so với người phụ nữ làm công việc ựó khi người chồng ựi XKLđ. Nhiều nam giới ựã không thể ựảm nhận ựược việc này, phải gửi con cho ông bà chăm sóc. Song chắnh việc không vướng bận con cái, không có người vợ bên cạnh càng làm cho nam giới dễ sa ựà vào các tệ nạn xã hộị Tất nhiên, mối quan hệ của gia ựình tốt lên hay xấu ựi phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng ựối với những gia ựình có người ựi XKLđ thì sự thay ựổi này chủ yếu là vì có người ựi XKLđ.

Bảng 4.16: Mối quan hệ trong gia ựình sau khi ựi XKLđ trở về

Nam Nữ Tổng Mối quan hệ trong gia ựình SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) Tốt hơn 12 17,39 5 12,20 17 15,45 Vẫn như cũ 48 69,57 20 48,78 68 61,82 Xấu hơn 9 13,04 16 39,02 25 22,73 Tổng 69 100 41 100 110 100

Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Bảng thống kê trên ựã chỉ ra rằng: phụ nữ ựi XKLđ thì nguy cơ mối quan hệ trong gia ựình xấu ựi cao hơn so với nam giới ựi XKLđ. Có ựến 39%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 81 số phụ nữ ựược hỏi thừa nhận rằng mối quan hệ trong gia ựình, mà chủ yếu là với người chồng xấu hơn so với trước khi ựi XKLđ. Con số 22,7% số người ựược hỏi cho rằng mối quan hệ trong gia ựình xấu ựi so với trước khi ựi XKLđ càng khiến những người trước khi ựi XKLđ phải cân nhắc. Cái ựược về mặt kinh tế là rõ ràng, không phải bàn nhưng cái mất thì ắt ai biết và nhiều khi nó không so sánh ựược với tiền. Thực trạng này vừa do bản thân người chồng, vừa do chắnh bản thân người vợ.

Thứ nhất, do bản thân người chồng. Người chồng ở nhà, sẵn có tiền do vợ gửi về cộng thêm với bản thân ựược Ộtự doỢ hơn nên dễ sinh lười, dễ sa ựà vào tệ nạn xã hộị Con cái không có bàn tay người mẹ chăm sóc, nhất là trẻ ựang tuổi vị thành niên lại thêm có tiền nên dễ sinh ra tật xấụ Sau vài năm người mẹ trở về, con cái họ không còn ngoan như trước kia nữạ Họ thường cho rằng người chồng ở nhà không dạy dỗ con chu ựáọ đó cũng là nguyên nhân khiến mối quan hệ trong gia ựình xấu ựị

Thứ hai, bản thân người phụ nữ sau khi làm việc ở nước ngoài vài năm ựã quen với cuộc sống ở ựó (mà chắc chắn là ựầy ựủ, tiện nghi và người phụ nữ ựược coi trọng hơn ở nhà), khi về nhà không khỏi cảm thấy hụt hẫng vì cuộc sống ở nhà còn nhiều khó khăn. Họ không thấy hài lòng với cuộc sống thực tế. Một số lại mong muốn ựi XKLđ nữa nên mối quan hệ xấu ựi là ựiều dễ hiểụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 82 Câu chuyện của chị Dung, 42 tuổi ở phường Cộng Hòa như sau: Chị là một trong những người ựầu tiên ựi XKLđ ở Cộng Hòa với công việc giúp việc gia ựình ở đài Loan. Trong vòng ba năm ựầu ựi chị gửi về nhà ựược hơn 200 triệụ Số tiền ựó chồng chị tiêu một phần và xây ựược ngôi nhà 1 tầng. Trong thời gian ở nước ngoài, chị ựã nghe ựược thông tin từ anh em ruột của chị thông báo rằng chồng chị hay chơi lô ựề, cờ bạc và có quan hệ bất chắnh với một phụ nữ cùng ựịa phương, không quan tâm tới con cái nhưng chị vẫn gửi tiền về ựều ựặn ựể chồng trang trải cuộc sống. Cảm thấy ựã quen với công việc, quen với cách sống của người dân bản ựịa, thu nhập lại cao, chị quyết ựịnh tìm cho mình gia ựình khác ựể làm việc khi hết hạn hợp ựồng. Nhưng lần ựi XKLđ thứ hai, những thông tin không hay về người chồng càng nhiều, chị chỉ gửi về cho chồng số tiền ựủ tiêụ Bất ngờ nhận ựược tin chồng bị ốm rất nặng, chị quyết ựịnh về nước trước hạn hợp ựồng nhưng thật may mắn là chồng chị qua cơn nguy kịch và sức khỏe hồi phục như cũ. Lần này về chị cũng xác ựịnh ở nhà hẳn ựể lo cho gia ựình nhưng chỉ sau một tháng, mâu thuẫn vợ chồng xảy ra, nhiều lần bị chồng ựánh khiến chị cảm thấy cuộc sống ngột ngạt. điều ựó khiến chị quyết ựịnh tiếp tục sang đài Loan làm việc giúp việc gia ựình.

Trong trường hợp này thì người chồng chị Dung thật ựáng trách vì ựã không chịu khó làm ăn, nuôi dạy con cái chu ựáo trong khi chị vất vả làm việc ở nước ngoàị Anh trở nên sa ựà như vậy chủ yếu do chắnh bản thân nhưng cũng không thể không nói ựến nguyên nhân thiếu sự chăm sóc, quan tâm của người vợ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 83 Ngược lại với những gia ựình có phụ nữ ựi XKLđ, tỷ lệ số lao ựộng nam có mối quan xấu hơn sau khi ựi XKLđ trở về chỉ bằng 1/3 so với lao ựộng nữ. Nói chung, khi nam giới ựi XKLđ thì người vợ, người thân ở nhà thường căn cơ, tiết kiệm, không tự ý sử dụng số tiền mà họ gửi về khi chưa có sự bàn bạc, thống nhất với nhaụ Những gia ựình có mối quan hệ xấu ựi chủ yếu rơi vào hai trường hợp:

Thứ nhất, thiếu vắng người cha dạy dỗ nên con cái của họ cũng dễ hư hỏng hơn. Kết quả là người chồng ựổ lỗi cho người vợ và mối quan hệ xấu hơn từ ựó, gián tiếp qua con cáị

Thứ hai, vì là người làm ra nhiều tiền hơn nên nam giới dường như toàn quyền sử dụng số tiền mình làm ra ựược cộng với tình trạng cờ bạc diễn ra khá phổ biến ở nông thôn hiện nay thì ựối với một bộ phận nam giới, họ ựã quên mất mong ước trước khi ựi XKLđ là xây nhà, nuôi con.v.v.. Số tiền có ựược nhanh chóng hết ựị Vậy là số tiền kiếm ựược sau mấy năm vất vả không những không còn mà có người còn thêm mang nợ. Tiền ựã hết lại thêm tâm lý thắng thua khiến không khắ gia ựình càng thêm căng thẳng.

Tuy vậy, không phải gia ựình nào có người ựi XKLđ về mối quan hệ trong gia ựình cũng xấu ựị đại ựa số là mối quan hệ không có gì biến ựổi nhiềụ Có người, mặc dù số tiền làm ra ựược không ắt nhưng mối quan hệ vẫn xấu ựi nhưng ngược lại, có người số tiền họ làm ựược chỉ ựủ hoặc thậm chắ không ựủ bù chi phắ nhưng họ vẫn thấy cuộc sống không có gì thay ựổị Và thực tế thì vẫn có nhiều người, sau khi ựi XKLđ, ựiều kiện kinh tế của họ ựược cải thiện, ựiều ựó góp phần quan trọng làm mối quan hệ trong gia ựình trở nên tốt hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

Bảng 4.17: Mối quan hệ trong gia ựình của người Lđ sau khi ựi XKLđ

(phân theo tình trạng hôn nhân trước khi ựi XKLđ)

đã kết hôn Chưa kết hôn Khác Tổng

Mối quan hệ trong gia ựình SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Tốt hơn 8 9,19 7 35,00 2 66,67 17 15,45 Vẫn như cũ 55 63,22 12 60,00 1 33,33 68 61,82 Xấu hơn 24 27,59 1 5,00 0 0,00 25 22,73 Tổng 87 100 20 100 3 100 110 100

Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra

đối với những lao ựộng trước khi ựi XKLđ chưa kết hôn thì tỷ lệ có mối quan hệ trong gia ựình tốt hơn là 35% cao hơn hẳn so với những lao ựộng ựã kết hôn (8%). Mối quan hệ xấu hơn của nhóm chưa kết hôn trước khi ựi Ngược lại với câu chuyện của chị Dung là câu chuyện của anh Chung, 39 tuổị Trước khi ựi XKLđ anh là thợ xây dựng. Cũng như phần lớn những lao ựộng khác, anh nghĩ rằng, cứ ở nhà làm thì không biết ựến bao giờ mới xây ựược nhà. Vì vậy anh quyết ựịnh ựi XKLđ ở đubaị Ở nhà, chị Loan vợ anh rất chăm chỉ làm việc. Ngoài việc ựồng áng, chị còn nuôi tằm, tranh thủ ựi làm thuê. Sau 2 năm, trừ chi phắ lúc ựi anh còn khoảng gần 200 triệu ựồng cộng với số tiền tiết kiệm của chị ở nhà, anh chị quyết ựịnh xây lại ngôi nhà cấp 4 ựã cũ thành ngôi nhà 2 tầng khang trang. Con gái lớn của anh chị ngoan ngoãn, học giỏị Anh chị cho rằng, mối quan hệ trong gia ựình bây giờ còn tốt hơn trước vì kinh tế cũng khá hơn. Có ựiều anh băn khoăn là có nên ựi XKLđ nữa không vì ở nhà anh lại tiếp tục làm thợ xây dựng vừa vất vả mà thu nhập không caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85 XKLđ thấp, chỉ 5 % so với 27,59% nhóm ựã kết hôn. Vì chưa có gia ựình riêng của mình nên gánh nặng kinh tế dường như ỘnhẹỢ hơn so với những người ựã kết hôn. Vấn ựề có ựược nhiều hay ắt tiền ựối với họ cũng chưa ựến mức cấp bách. Số tiền họ gửi về cũng ựược người thân dùng một cách có ý nghĩa hơn. Ngược lại, những người có mối quan hệ xấu hơn chủ yếu rơi vào ựối tượng ựã kết hôn. Với những người ựã ly thân chồng hoặc trường hợp góa bụa, ngoài mục ựắch kiếm tiền lo cho cuộc sống của mình thì ựi XKLđ cũng là một cách giúp họ thoát khỏi thực tế không ựược như họ mong muốn. Vì vậy, chỉ cần ựược ựi XKLđ là 50% mục ựắch của họ ựã thành hiện thực. Khi về nước, có khoản tiền trong tay nên họ cảm thấy tự tin, cuộc sống dễ chịu hơn vì từ nay, họ có thể ựộc lập, tự chủ về kinh tế, có khoản Ộphòng thânỢ và

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn đề việc làm và đời sống của người lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 88 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)