Theo thống kê hiện nay các công ty phần mề mở trong nớc chỉ tham gia đợc khoảng 35% thị trờng nội địa mà trong khi đó nhu cầu về các sản phẩm phần mềm

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI THUẾ NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH PHẦN MỀM TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. (Trang 41 - 45)

khoảng 35% thị trờng nội địa mà trong khi đó nhu cầu về các sản phẩm phần mềm về kế toán, quản lý tài chính... ngày càng nhiều. Nhng bên cạnh đó các công ty nớc ngoài đang muốn nhảy vào Việt Nam làm phần mềm. Do vậy, để khuyến khích, nâng đỡ các doanh nghiệp trong nớc, Chính phủ đã đề ra chính sách u đãi này với mục đích khuyến khích cả ngời tiêu dùng trong nớc sử dụng sản phẩm nớc mình nhiều hơn nữa. Nhng để hiệu quả hơn, để cho cả doanh nghiệp và ngời tiêu dùng đều có lợi thì Chính phủ nên áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng là 0%thay vì miễn thuế giá trị gia tăng.

Kiến nghị 3 : Về thuế thu nhập doanh nghiệp.

Nên áp dụng u đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Trung tâm Công nghệ thông tin. Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và áp dụng mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 25% nh các doanh nghiệp sản xuất phần mềm khác.

Trớc hết, thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập có đợc của tổ chức, cá nhân trong một kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. Đối tợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tất cả các tổ chức, cá nhân có sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế. Nh vậy thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của doanh nghiệp.

Cũng giống nh các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh khác, Trung tâm Công nghệ thông tin cũng có nghĩa vụ thực hiện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với mc thuế suất 32% nhng ở đây còn một số điều cha hợp lý cho trung tâm. Nh đã giới thiệu ở chơng II, tính đến nay trung tâm đã thành lập đợc 2 năm. Nếu chiếu theo điều 17 của luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì Trung tâm Công nghệ thông tin lẽ ra phải đợc miễn thuế 2 năm đầu và 2 năm kế tiếp đợc giảm 50%. Nhng trên thực tiễn điều này không đợc áp dụng, đó quả là một thiệt thòi cho Trung tâm. Sở dĩ Nhà nớc áp dụng viêc miễn thuế này là nhằm mục đích nâng đỡ cho các doanh nghiệp non trẻ mới thành lập cần có thêm vốn để đầu t cho hoạt động sản xuất - kinh doanh và cũng khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động này.

Không chỉ có vậy, trong quyết định 128/2000/QĐ-TTg về xây dựng và phát triển Công nghiệp phần mềm có quy định tất cả các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này đợc hởng mức thuế suất là 25% và các doanh nghiệp mới thành lập đợc miễn thuế TNDN trong 4 năm đầu. Đến nay nghị quyết đã áp ụng đợc 2 quý nhng Trung tâm không đợc áp dụng mức thuế này. Điều khó khăn nhất để xác định u đãi thuế thu nhập doanh nghiệp là phải xác định đợc phần thu nhập từ sản xuất - kinh doanh đợc u đãi. Tại Trung tâm tồn tại hai hoạt động song song: Thứ nhất, Trung tâm sản xuất phục vụ cho Tổng công ty Bu chính viễn thông qua các đề tài đợc giao và vốn đợc cấp tuỳ theo giá trị của đề tài; Thứ hai, là Trung tâm sản xuất phần mềm theo các hợp đồng tự ký kết. Chiếu theo quyết định 128/2000/QĐ-TTg thì chỉ có hoạt động sản xuất phần mềm theo hợp đồng của Trung tâm mới đợc hởng u đãi nhng với điều kiện hoạt động này phải đợc hạch toán riêng. Theo sổ sách kế toán của Trung tâm thì em thấy rằng hai hoạt động này đợc Trung tâm hạch toán độc lập với nhau đúng theo chế độ kế toán mà Nhà nớc quy định.

Do vậy, theo em với các khoản thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh phần mềm của Trung tâm nên áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% để khuyến khích Trung tâm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhất là thị trờng trong nớc hiện nay không đợc “dễ” chút nào vì các doanh nghiệp phải đối mặt với nạn sao chép lậu. Mặt khác nhu cầu phần mềm trong nớc có tăng nhng bên cạnh đó các công ty 100% vốn nớc ngoài cũng sẽ nhảy vào để làm phần mềm xuất khẩu. Vốn có nhiều tiềm lực về tài chính hơn nên các công ty này sẽ thu hút mất “chất xám”- các kỹ s, các lập trình viên giỏi - của các doanh nghiệp phần mềm trong nớc. Chính sách u đãi với mục tiêu thu hút đầu t nớc ngoài để các doanh nghiệp trong nớc học tập để cùng tiến bộ chứ không phải để các

40

doanh nghiệp nớc ngoài “đè bẹp” doanh nghiệp trong nớc. Trong khi đó, chúng ta biết rằng các doanh nghiệp phần mềm trong nớc có mạnh thì đất nớc ta mới mạnh về Công nghiệp phần mềm. Để đạt đợc 500 triệu USD vào năm 2005 thì không chỉ Nhà nớc phải cố gắng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp mà tất cả các thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực này cũng cùng phải cố gắng thì mới có thể đạt đ- ợc. Nhà nớc không nên “phân biệt đối xử ” vì cùng hoạt động trong cùng một lĩnh vực thì đều phải đợc hởng u đãi nh nhau./.

Lời kết

Công nghiệp phần mềm Việt Nam vừa qua đã có nhiều biểu hiện phát triển tích cực. Tuy nhiên, hiện vẫn đang ở tình trạng tơng đối lạc hậu, cha tơng xứng với tiềm năng trí tuệ của con ngời Việt Nam, cha đáp ứng đợc yêu cầu cao của thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam là một trong số các nớc có nền Công nghiệp phần mềm cha thực sự phát triển so với thế giới nói chung

và khu vực nói riêng. Đứng trớc yêu cầu đặt ra trong tiến trình hội nhập nền kinh tế tri thức thế giới, đứng trớc những khó khăn và thách

thức của ngành Công nghiệp còn mới mẻ và non trẻ với Việt Nam, Đảng và Nhà nớc ta đã đa ra Quyết định 128/2000/QĐ-TTg và Nghị quyết 07/2000/NQ-

CP về xây dựng và phát triển Công nghiệp phần mềm, trong đó nhấn mạnh chính sách u đãi thuế đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất trong lĩnh vực này là vô cùng kịp thời và cần thiết. Việc đa chính sách

này vào thực tiễn không ngoài mục đích đa Công nghiệp phần mềm Việt Nam vào vị trí then chốt trên bản đồ kinh tế, góp phần quan trọng

trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm của chính sách mang lại, vẫn còn một số bất cập đối với đối tợng áp dụng đòi hỏi cần giải quyết. Chính vì thế, đề tài: “Chính sách u đãi thuế đối với doanh nghiệp sản xuất phần mềm - thực trạng và giải pháp tại trung tâm công nghệ thông tin” có ý nghĩa thiết thực cả về lý thuyết và thực tiễn. Từ việc đánh giá sự phát triển Công nghiệp phần mềm của thế giới dẫn đến yêu cầu cần có sự ban hành chính

sách u đãi, từ kết quả tình hình sản xuất phần mềm thực tế tại Trung tâm Công nghệ thông tin đến yêu cầu cần có sự u đãi đúng mức. Đề tài đã

đề xuất một số giải pháp nhằm khuyến khích phát triển sản xuất tại Trung tâm và nhằm mục đích để chính sách u đãi này phát huy tối đa u

điểm của mình, đáp ứng yêu cầu mục tiêu của Chính phủ đề ra: Công nghiệp phần mềm đạt sản lợng 500 triệu USD vào năm 2005.

Do trình độ lý luận cũng nh kiến thức thực tế còn hạn chế, đề tài khó tránh khỏi những sai sót nhất định, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp quý báu từ phía thầy cô và các bạn để đề tài có thể hoàn chỉnh hơn.

Qua lời kết tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn: TS. Đặng Quốc Tuyến và tôi cũng xin chân thành cảm ơn

các thầy, cô giáo trong khoa Tài chính - Kế toán đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai thực hiện đề tài này.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI THUẾ NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH PHẦN MỀM TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w