Cỏch xưng hụ giọng thơ.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật những bài thơ viết về thế giới trẻ thơ trong góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa (Trang 36 - 39)

2.5.1. Thơ Trần Đăng Khoa làm cho người ta ngạc nhiờn khoỏi trỏ vỡ cỏch quan sỏt tinh tế, cỏch nhỡn sự vật hồn nhiờn, cỏch liờn tưởng rất riờng cựng với cỏch núi lờn những gỡ nghĩ ra, cảm nhận và trụng thấy. Một phần làm nờn cỏi gọi là giọng điệu thể hiện trong cỏch xưng hụ. Giữa ban ngày, giỏ cú thắp đuốc lờn để tỡm kiếm, hẳn là khú cú thể tỡm ra mấy chữ “mày - tao”, dõn dó, đời thườngtrong cỏc trang văn học viết Việt Nam. Nghịch ngợm như Hồ Xuõn Hương kia, một người được mệnh danh “bà chỳa thơ Nụm” cũng chỉ xưng “chị”, xưng “đõy”. Bản lĩnh, ngụng nghờnh như Tỳ Xương nọ cũng chỉ đụi ba lần xưng “tớ”( Đờm nảo, đờm nao tớ cũng buồn; Chẳng sang Tàu tớ cũng đếch sang Tõy). Phải núi rằng chữ “mày” chữ “tao” ấy đó được dựng thoải mỏi trong lĩnh vực thơ ca dõn gian, nhưng lại gần như là cấm kị trong thơ ca bỏc học. Bởi thế mà kiểu xưng hụ “mày - tao”cú cỏi tươi tắn hồn nhiờn của Trần Đăng Khoa lại như bổ xung thờm một kiểu xưng hụ suồng xó, dõn dó, đời thường làm cho thơ ca thờm được phần giàu cú. Một điều lớ thỳ là người ta quen nghe “lời hay, ý đẹp” thành ra khụng muốn nghe những lời “thụ” ở trong thơ khi Trần Đăng Khoa viết:

Đứa nào đỏ lờn trời

Chữ “đứa nào” hồn nhiờn, trẻ con kia đó được người biờn tập sửa lại thành “bạn nào” cho hợp với cỏch núi năng của thiếu niờn ngày ấy. Thế cũn “mày - tao” thỡ sao ? “Mày – tao” thỡ cũng thụ như “đứa nào” vậy. Nờn dứt khoỏt phải sửa. Nhưng “đứa nào” chỉ chữa tớ tẹo thành “bạn nào”. Cũn “mày - tao” thỡ khụng thể tỡm cỏch xưng hụ khỏc cho tương đương mà khụng làm hỏng cỏi hồn của bài thơ được. Trong bài “Đỏnh thức trầu” Trần Đăng Khoa 6 lần xưng “tao” và 4 lần gọi “mày”. Nếu thay mày – tao bằng một đại từ xưng hụ khỏc thỡ sẽ làm hỏng mất cỏi hồn của bài thơ, chớ ớt là hỏng mất sự tiếp nối với mạch cõu hỏt dõn gian của bà Khoa. Kiểu xưng hụ bỗ bó ấy cũn được ụng tỏc giả trẻ con hồn nhiờn sử dụng nhiều lần trong cỏc bài thơ khỏc nữa :Bài “Sao khụng về Vàng ơi” được xếp vào hàng kiệt tỏc thi nhõn cũng đó 11 lần xưng “tao”và 15 lần gọi “mày”. Trong cỏc bài “Đỏnh tam cỳc”,

“Núi với con gà mỏi”, “Cõu cỏ”, “Nhớ bạn” thỡ “mày -tao” cũng được dựng làm từ xưng hụ chớnh.

Nhưng khụng phải lỳc nào Trần Đăng Khoa cũng cứ “mày - tao”. Khi bộ Khoa lớn dần lờn thỡ cỏi kiểu “mày - tao” đú cũng dần dời bỏ thi nhõn. Bài thơ “Cõu cỏ” cú thể xem như là một bước chuyển tiếp trong cỏch xưng hụ đú. Trần Đăng Khoa gọi cỏ là “chỳng mày”nhưng lại khụng xưng “tao”nữa, mà xưng “ta”

Ngoài cỏch gọi “mày - tao”, chỳng ta cũn thấy một loạt cỏch gọi thõn mật, suồng só, bỗ bó từ thơ ca dõn gian và từ đời sống đi thẳng vào thơ Trần Đăng Khoa :

- “ễng” trăng trũn sỏng tỏ

- Cây cau nó bức quá “ ”

- Mụ gà cục tác nh“ ” điên

- Cái na đã tỉnh giấc rồi“ ”

- Những lão Trê nhảy võ bẹp đầu“ ”

2.5.2. ở thời kỳ niên thiếu Trần Đăng Khoa đã tạo đợc một giọng điệu thơ của riêng mình. Dòng tâm tình trong thơ Khoa nhỏ nhẹ dễ thơng. ấy là giọng nói của một hồn thơ nhạy cảm, tinh tế với thiên nhiên và con ngời đợc cất lên qua giọng nói của một chú bé ngoan, giàu tình cảm, đầy ân tình trong một cộng đồng văn hoá làng quê lâu đời. Một giọng điệu hồn nhiên, ngây thơ trong sáng của tuổi thơ mà lại già dặn, thâm trầm, sâu lắng. Một giọng điệu phẳng phất hơi thở dân gian mà vẫn rõ âm hởng vang vọng của thời đại. Nhng điểm mới nhất của thơ Khoa chính là chú bé đã làm mới thể tài dân gian bằng ngôn ngữ hiện đại, bằng tính thời sự, bằng cả năng lực thần đồng của mình. “Kể cho bé nghe” hoàn toàn mang hình thức đồng dao. Giọng điệu đồng dao có thể nói là trăm phần trăm. Nhng ta không thể tìm thấy trong những bài đồng dao xa những hình ảnh của cuộc sống hiện đại:

Hay chăng dây điện Là con nhện con Không thềm cỏ non Là con trâu sắt Rồng phun nớc bạc Là chiếc máy bơm

Và không thể tìm thấy kết luận mang dấu ấn chính trị thời sự rất “trẻ con” khi các em rủa:

Ngu xuẩn nhất nhì Là tổng thống Mỹ

Bài thơ “Ma”đợc sáng tác từ gợi ý của bài ca dao:

Trời ma

Con ốc nằm co Con tôm đánh đáo Con cò kiếm ăn

Nhng “Ma”đã trở thành một cơn ma với số lợng nhân vật đông đúc hơn, sự biến đổi đa dạng hơn. Trần Đăng Khoa đã nhân nói về ma mà ca ngợi ngời nông dân có tầm vóc thần thánh ngang với các nhân vật thần thoại:

...Bố em đi cày về Đội sấm

Đội chớp Đội cả trời ma

Chính vì không vớng bận vào ý thức, không đa ồ ạt những từ ngữ, cách ví von, so sánh của thơ ca dân gian mà thơ của Trần Đăng Khoa rất mới mẻ, hiện đại, rất tơi mới hồn nhiên và đậm dấu ấn cá nhân. Và cái giọng điệu ấy theo nh lời nhận xét của nhà thơ Trần Nhuận Minh – anh trai cả của Trần Đăng Khoa thì đó là giọng “ò...ó...o .

Trong bài thơ “Gửi em Khoa” của Giêra Giôm – trởng đoàn vô tuyến truyền hình Pháp khi sang Việt Nam quay phim đã viết:

... Thơng mến biết bao giọng nhỏ của em dịu trong nh

tiếng sáo của chiếc diều em thả.

Có thể nói ngoài việc tiếp thu ảnh hởng của thơ ca dân gian và các nhà thơ đơng đại thì Trần Đăng Khoa đã tạo cho mình một giọng điệu riêng đặc sắc mà ngời đọc dễ dàng nhận thấy.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật những bài thơ viết về thế giới trẻ thơ trong góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w