Cỏch gieo vần

Một phần của tài liệu Nghệ thuật những bài thơ viết về thế giới trẻ thơ trong góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa (Trang 35 - 36)

Vần đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo nờn nhạc điệu cho thơ Tỳ Mỡ rằng “Thơ phải cú vần, khụng cú vần khụng gọi là thơ”. Thơ Trần Đăng Khoa dễ nhớ, dễ thuộc là do cú nhiều vần liờn tiếp nhau. Đọc cõu thơ: “Tiếng gà - giục quả na” Chỉ cú năm tiếng thụi mà cú tới hai tiếng vần với nhau : gà

– na. Ta bắt gặp tương tự trong “Giục bụng lỳa - Uốn cõu - Giục con trõu” Trong bài “Đỏnh thức trầu” ta gặp rất nhiều hai cõu thơ gần nhau cú tiếng cuối vần với nhau:

Đó ngủ rồi hả trầu?

Tao đó đi ngủ đõu. … Mở mắt xanh ra nào! Lỏ nào muốn cho tao.

Ngoài những bài thơ phải gieo vần theo quy tắc, tất cả cỏc bài thơ cũn lại của Khoa đều gieo vần rất hay, rất hợp lớ tạo nờn cỏc múc xớch, nhịp điệu đều đặn làm cho õm hưởng bài thơ đọc lờn rất hay và dễ thuộc.

Trong nhiều bài thơ Khoa gieo vần a –là một õm tiết mở. Trong bài “Em kể chuyện này” vần a được Khoa sử dụng rất thành cụng thể hiện sự phỏt hiện và cảm xỳc của Khoa cựng cỏc bạn về dấu chõn lạ in trờn cỏt.

Giặc Mỹ bắn rơi xuống cỏnh đồng ta Cỏc chỳ dõn quõn dong nú đi xa Cũn lại dấu chõn nú in trờn cỏt

Hay trong bài “Mang biển về quờ” Khoa cú phỏt hiện thật độc đỏo: Lấp loộ lửa chài – sao hiện ra

Mõy bay lúng lỏnh - cỏnh buồm xa … Sắc biển xanh trờn những mỏi nhà

Cỏch gieo vần a gặp ở 40/120 bài được khảo sỏt trong tập “Gúc sõn

và khoảng trời”

Một phần của tài liệu Nghệ thuật những bài thơ viết về thế giới trẻ thơ trong góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa (Trang 35 - 36)