Thanh điệu

Một phần của tài liệu Nghệ thuật những bài thơ viết về thế giới trẻ thơ trong góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa (Trang 32 - 35)

Thanh điệu tạo ra õm sắc trầm bổng, tạo ra tớnh nhạc cho cõu thơ. Trong đú thanh điệu bằng, trắc cú vị trớ rất quan trọng trong việc tạo ra giai điệu. Trần Đăng Khoa rất biết thờm “gia vị’’ cho thơ mỡnh tạo nờn dấu ấn cảm xỳc. Và trong cỏc bài thơ luật bằng trắc được Khoa sử dụng khỏ triệt để gúp phần tăng tớnh nhạc cho cõu thơ.

Số lượng thanh bằng chiếm một tỷ lệ lớn trong thơ Khoa. Sự tập chung thanh điệu nhất định trong một bài thơ đều cú giỏ trị khu biệt về mặt xỳc cảm.

nú tạo nờn cảm giỏc ờm đềm nhẹ nhàng và những vần thơ của Khoa cứ tự nhiờn tuụn trào. Nhiều bài thơ thanh bằng chiếm 2/3 số lượng tiếng :

Con bướm vàng : 22/36 Nghe thầy đọc thơ: 40/56 Trăng ơi….từ đõu đến ?: 80/120 Hương nhón : 80/150

Đọc bài “Con bướm vàng” ta thấy thanh bằng chiếm tỉ lệ lớn tạo cho bài thơ một cỏi gỡ đú thật ờm đềm, nhẹ nhàng như động tỏc vỗ cỏnh của chỳ bướm vàng vậy. Nhưng thanh trắc trong bài được Trần Đăng Khoa kết hợp thật tài tỡnh khi em viết :

…. Bay nhẹ nhàng Trờn bờ cỏ …. Nú vỗ cỏnh Vỳt lờn cao

Thanh trắc trong tiếng “cỏ” giỳp cho con bướm khụng sà xuống mà vỗ cỏnh bay lờn. Bài thơ đơn giản thấy gỡ kể đấy. Nú đỳng là con bướm thật, nhưng cũng khụng phải chỉ cú thế. Nú là cỏi gỡ đú cũng giống như tuổi thơ, đến rồi lại đi, cú cố gắng nuối theo cũng chẳng được.

Hay trong bài “Em dõng cụ một vũng hoa”Khoa viết:

Trưa nay em đến thăm cụ Nắng chiờm chớn rực đụi bờ phi lao

Sắc hoa rõm bụt quanh ao

Tiếng chim vườn mẹ cựng vào thăm cụ

Thanh bằng ở đõy mở ra một khụng gian dường như vụ tận. Tất cả đều như hướng về một điều gỡ đú thiờng liờng. Vẫn cú sắc vàng của nắng, vẫn cú màu đỏ của hoa rõm bụt vậy mà khụng phỏ tan được sự tĩnh lặng, khụng giấu

nổi nỗi buồn. Nhịp bằng trắc trong bài thơ như hoà cựng với nhịp bước chõn của cậu bộ Khoa khi vào thăm cụ Bưởi.

Khoa dựng nhiều thanh bằng trong những bài thơ nhẹ nhàng, ờm đềm, nhưng để diễn tả những gỡ khụng phẳng lặng cậu bộ biết dựng đến sức mạnh của thanh trắc :

Khi buốt giỏ

Khi mưa tuụn

Khi giú dồn Khi nắng chỏy Em đều thấy Chỳ bộ đội Đi hành quõn Tiếng bước chõn Hoà tiếng hỏt Nghe bỏt ngỏt Những chõn trời (Chiếc ngừ nhỏ)

Đọc bài thơ lờn, người đọc dễ dàng cảm nhận được sự gian khổ của cỏc chỳ bộ đội, cỏc chỳ khụng chỉ hành quõn trong điều kiện thời tiết thuận lợi mà trong cả những ngày “nắng chỏy, mưa tuụn, buốt giỏ” cỏc chỳ vẫn hành quõn. Và bước chõn hành quõn của cỏc chỳ đầy khớ thế, bao nhiờu quyết tõm sắt đỏ, bao nhiờu lũng căm thự của cỏc chỳ đều dồn nộn trong bước chõn dồn dập ấy.

Khi làm thơ Khoa rất cú ý thức. Khụng cú sự gọt rũa quỏ kỳ cụng nào ở đõy cả mà hơn ai hết với sự tinh tế của mỡnh cậu bộ biết cỏch thể hiện:

Những dấu chõn

Trụng vào nhức mắt

(Em kể chuyện này)

Chỉ bằng hành động hút đổ dấu chõn của thằng giặc Mỹ đổ xuống ao sõu của cỏc bạn thụi cũng đủ thấy lũng căm thự giặc Mỹ sõu sắc của cỏc bạn rồi. Và khi biết “những lóo Trờ”, “những chị cua Càng”, “thằng Dúi mắt đỏ

ngầu”, “đó ăn dấu chõn này” thỡ chẳng ai bảo ai em đó cú hành động thật dứt

khoỏt: đổ cả xuống ao - trở về nhà với chiếc giỏ khụng với tõm trạng vụ cựng thoải mỏi cỏc chỳ bộ “Cất tiếng hỏt nghờu nghao”.

Thanh điệu là một trong cỏc yếu tố làm nờn phong cỏch thơ Trần Đăng Khoa giỳp cho cậu bộ thể hiện thành cụng đề tài, cảm hứng thơ.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật những bài thơ viết về thế giới trẻ thơ trong góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa (Trang 32 - 35)