Tác động của việc tăng S hoặc P hoặc giảm
3.2. Sự tuyệt chủng các loà
Nhìn chung, sự tuyệt chủng của các loài có thể do nguyên nhân tự nhiên hoặc do con ngời gây nên. ở đây, ta chỉ xét tới nguyên nhân thứ hai. Các loài có nguy cơ tuyệt chủng là các loài có ý nghĩa kinh tế cao, song số lợng lại ít, đặc biệt khi chúng là đối t- ợng thu hoạch tự do (thu hoạch mở cửa). Một lý do khác cũng dẫn đến tuyệt chủng các loài là điều kiện ổn định của loài không đ ợc bảo đảm, nói cách khác, tỷ lệ thu hoạch vợt quá tốc độ hồi phục. Điều này xảy ra khi ta chỉ nhìn thấy lợi ích trớc mắt mà không tính đến lợi ích lâu dài. Tỷ lệ chiết giảm cao cũng đe doạ các nguồn tài nguyên, đặc biệt là đối với các loài có tốc độ tăng trởng chậm nh cá voi.
Các nhà khoa học ớc tính, mỗi năm trên trái đất có khoảng 1.000 đến 10.000 loài bị tuyệt chủng (tính đến năm 1990) và trong tơng lai còn cao hơn nữa. Mặc dù đó chỉ là con số ớc tính song cũng cho thấy mức độ tổn thất nghiêm trọng của các loài. Thờng các loài bị tuyệt chủng do :
- Khai thác không đảm bảo tính lâu bền. - Môi trờng sống bị phá huỷ hoặc thay đổi.
Môi trờng sống bị phá huỷ hoặc thay đổi là một trong những nguyên nhân quan trọng cần đợc quan tâm. Trong nhiều trờng hợp, tuy con ngời không trực tiếp khai thác các loài nhng hoạt động của con ngời đã phá huỷ môi trờng sống của chúng nh : rút nớc ở vùng đất ngập, phá huỷ rừng nhiệt đới ẩm, ô nhiễm môi trờng, nhập các loại giống ngoại lai, ...
Sự thay đổi số lợng cá thể của một số loài có nguy cơ tuyệt chủng đợc trình bày trên bảng 3.4. Từ bảng này cho thấy, số lợng cá thể một số loài đã giảm nhanh, có loài chỉ còn một vài trăm, thậm chí vài chục cá thể. Từ cuối những năm 70 đầu những năm 80, do có hoạt
động bảo vệ nên số lợng một số loài không tiếp tục giảm trong vài thập kỷ gần đây.
Bảng 3.4. Số lợng cá thể của một số loài có nguy cơ và đang bị đe doạ tuyệt chủng
Năm Voi Châu
Phi Tê giác đen Hổ vùng Bengan Rùa vùng Kemp Gorila núi Khỉ vàng đuôi sóc Chim cắt Maurit 1947 40.000 1960 450 1968 600 1969 90.000 1970 5.000.000 1972 1.827 1973 6 1975 250 1977 2.484 13 1978 200 1979 1.300.000 15.000 750 1982 1.300.000 15.000 2.000 1983 1.300.000 15.000 2.000 300 200 15 Nguồn [10]
Con ngời phải chịu trách nhiệm về sự tuyệt chủng của một số loài. Tuy nhiên, nhiều ngời lập luận rằng con ngời là chúa tể, các loài chỉ để phục vụ con ngời, vì vậy, việc mất một số loài không đáng phải quan tâm. Dới đây là một số quan điểm khác nhau :
- Nhiều ngời thấy đợc lợi ích trực tiếp của một số loài nhng cha nhận thức đợc giá trị của loài khác. Ví dụ : Một loài chim quý có thể không cho lợi ích về thực phẩm, song khi nghiên cứu chúng, các nhà khoa học thu đợc nhiều kinh nghiệm về tự nhiên và hình ảnh của chúng đợc chiếu trên các chơng trình truyền hình đem lại giá trị thởng thức, hiểu biết cho ngời xem.
- Thực tế, nhiều loại thuốc quý đợc chế từ các loài hoang dại ; Song, một số ngời cho rằng việc dùng các loại thuốc đó cũng mang tính may rủi. Vấn đề là sử dụng nh thế nào để vừa có thuốc sử dụng vừa bảo tồn đợc các loài. Điều tơng tự cũng xảy ra khi khai thác một số loài quý hiếm để sử dụng vào các mục đích khác nhau, thậm chí làm hàng trang sức, xa xỉ phẩm.
- Cây, con hoang dại là nguồn gen quý để lai tạo giống phục vụ con ngời. Nguồn gen này không chỉ đợc sử dụng tại chỗ mà còn đợc ứng dụng rộng rãi. Nh vậy, số lợng loài giảm có nghĩa là giảm đa dạng
nguồn gen, giảm khả năng lai tạo các loài cho năng suất cao, chất lợng tốt và chống chịu đợc sâu bệnh.
- Nhiều chức năng phục vụ cuộc sống của các loài vẫn cha đợc nghiên cứu và biết hết. Nhiều chức năng cha thể hiểu rõ lúc này nhng có thể phát huy tác dụng trong tơng lai.
Những vấn đề nêu trên không ngoài mục đích bảo vệ các loài nhằm phục vụ con ngời. Một loài bị mất đi sẽ không thể hồi phục lại đợc và loài ngời phải có trách nhiệm với điều đó.