- Có khả năng mua bán.
4.2.1. Xác định ngời trả thuế ô nhiễm
Ai có bổn phận phải trả thuế là một trong những câu hỏi gây nhiều tranh cãi nhất xung quanh việc sử dụng thuế ô nhiễm.
Thuế Pigou tuân theo nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP), do đó, ngời gây ra ô nhiễm cho dù là ngời sản xuất và /hoặc ng- ời tiêu thụ đều phải chịu trách nhiệm trả tiền cho chi phí tác hại hơn là để xã hội đang phải gánh chịu hầu hết chi phí này.
Nh đã trình bày trong chơng 2, việc buộc ngời sản xuất nộp thuế ô nhiễm có phần cha thật hợp lý, nhất là khi quyền sở hữu môi trờng cha đợc xác lập rõ. Thật vậy, buộc một xí nghiệp đang gây ô nhiễm phải trả tiền cho tác hại do ô nhiễm của họ xem ra là một ý tởng công bằng. Tuy nhiên, khi sản xuất ở mức sản lợng Q* thì ô nhiễm cũng ở mức tối u W*, nhng xí nghiệp vẫn bị buộc phải trả thuế cho tất cả các đơn vị sản phẩm sản xuất ra dới mức này, làm nh vậy có thật sự hợp lý
giải thích tại sao những nhà làm chính sách đã không triển khai thực hiện nó.
Theo nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền, thuế ô nhiễm, về nguyên tắc, đánh vào ngời sản xuất. Tuy nhiên, khi phải đánh thuế, chi phí đầu vào sẽ tăng, dẫn tới giá thành tăng. Theo quy luật cung - cầu, khi chi phí đầu vào tăng còn các yếu tố khác không thay đổi thì đờng cung sẽ có xu hớng nâng lên phía trên (so với đờng cung cũ). Nghĩa là, cùng mức giá nh trớc đây, lợng hàng hoá mà ngời cung ứng sẵn sàng bán sẽ ít hơn. Thị trờng hoạt động sau một khoảng thời gian nào đó, sẽ có cân bằng mới. Theo đó, giá sản phẩm đợc đẩy lên và ngời tiêu dùng cũng phải tham gia trả một phần khoản thuế này. Ví dụ dới đây (đợc trích trong [3]) giải thích rõ hơn vấn đề này.
Ví dụ :
Hình 4.1 biểu diễn đờng cung (S) và đờng cầu (D) của giấy do một xí nghiệp giấy nào đó sản xuất. Trớc khi áp dụng thuế ô nhiễm, nhà máy giấy có đờng cung S0. Đờng cung này cắt đờng cầu D tại điểm E0 - điểm cân bằng giữa cung và cầu, tức là mức giá tơng ứng P0 tại điểm E0 thoả mãn số lợng giấy ngời tiêu dùng muốn mua vừa bằng số lợng giấy mà xí nghiệp muốn bán (Q0).
Giả sử xí nghiệp bị buộc phải trả một khoản thuế ô nhiễm t* cho mỗi hộp giấy sản xuất và bán ra. Thuế này làm tăng chi phí sản xuất giấy của xí nghiệp một lợng t*, tức là, xí nghiệp chỉ cung ứng cùng số lợng Q0 nếu họ có đợc một giá bán mới cao hơn - bằng giá cũ P0 cộng với thuế t*. Đờng cung dịch chuyển sang S1 - nơi số lợng cung Q0 tơng ứng với giá P0 + t*, tức là, đờng cung mới S1 đợc xác định bằng cách tịnh tiến đờng cung S0 theo chiều thẳng đứng một khoảng t*.
Mục tiêu của xí nghiệp là cố gắng duy trì sản lợng và lợi ích hiện có bằng cách thử chuyển khoản thuế này cho ngời tiêu thụ dới hình thức giá cả cao hơn, tức là cố gắng tăng giá từ P0 lên P0 + t*, trong khi vẫn cùng cung ứng số lợng Q0 (di chuyển từ điểm E0 sang điểm E*). Tuy nhiên, nh đờng cầu cho thấy, vì xí nghiệp tăng giá nên ngời tiêu dùng mua ít giấy hơn. Nếu xí nghiệp tăng giá bán bằng đúng P0 + t* thì lợng hàng bán ra sẽ giảm trầm trọng. Khi thuế buộc xí nghiệp phải dịch chuyển đờng cung sang S1 thì điểm cân bằng duy nhất sẽ là điểm
E1 - nơi mà cung bằng cầu. ở đó, giá bán là P1 và kết quả là số lợng giấy sản xuất và bán ra giảm từ Q0 xuống Q1.
E1 - nơi mà cung bằng cầu. ở đó, giá bán là P1 và kết quả là số l- ợng giấy sản xuất và bán ra giảm từ Q0 xuống Q1.
139 Phần thuế người tiêu thụ trả Giá P0+ t* P1- t* P1 P0 Phần thuế ngư ời sản xuất trả Số lượng (hộp giấy sản xuất) Q0 Q1 E1 S1 E0 S 0
Hình 4.1.Ai trả khoản thuế ô nhiễm t* E* D (giấy) Phần thuế người tiêu thụ trả Giá P0+ t* P1- t* P1 P0 Phần thuế người sản xuất trả E1 S1 E 0 S0 t* E* D (giấy)
Thay đổi này có ảnh hởng gì đối với những ngời tiêu thụ (ngời mua giấy) và ngời sản xuất (xí nghiệp). Trớc hết, về phía ngời sản xuất, mặc dù giá sản phẩm của họ đã tăng lên (từ P0 đến P1) nhng họ phải trả một khoản thuế t* cho mỗi đơn vị bán ra nên họ thực sự chỉ nhận đợc giá P1 - t*. Giá này ở dới giá P0 trớc đây, vì vậy, kết quả là thu nhập biên thực tế nhận đợc trên mỗi hộp giấy giảm đi bằng sự khác biệt giữa P0 và P1 - t*. Sự khác biệt này biểu hiện một phần thuế của khoản thuế ô nhiễm t* mà các nhà sản xuất trả cho mỗi đơn vị bán ra. Hơn nữa, sự tăng giá (P0 lên P1) đã làm giảm số lợng bán từ Q0 xuống Q1 nên nhà sản xuất cũng bị mất thu nhập vì doanh số bán thấp hơn.
Mặt khác, khi áp dụng thuế ô nhiễm dẫn đến giá tăng từ P0 lên P1
và ngời mua phải trả nên chính họ đã trả phần P1 - P0 của khoản thuế ô nhiễm t*. Giá tăng cũng dẫn đến lợng mua của ngời tiêu thụ giảm từ Q0
xuống Q1. Sự tăng giá và giảm tiêu thụ gây ra một khoản tổn thất phúc lợi cho ngời tiêu thụ, mặc dù khoản tổn thất này ít hơn chi phí tác hại do ô nhiễm đã tránh đợc bằng cách áp dụng thuế, tức là ngời tiêu thụ có thêm một khoản phúc lợi ròng do việc áp dụng thuế ô nhiễm .
- Đối với bất cứ loại thuế nào, tỷ lệ ngời tiêu thụ trả so với phần ngời sản xuất trả phụ thuộc vào độ dốc của các đờng cung và đờng cầu hàng hoá nêu trên. Trong hình 4.1, phần ngời tiêu thụ và phần ngời sản xuất trả cho thuế gần bằng nhau. Tuy nhiên, khi độ dốc đờng cầu lớn hơn độ dốc đờng cung (ví dụ thuế ô nhiễm áp dụng cho việc mua xăng dầu) thì ngay cả khi giá cả tăng mạnh, ngời tiêu thụ cũng chỉ giảm tiêu
Phần thuế người tiêu thụ trả Giá P0+ t* P 1- t* P1 P 0 Phần thuế ngư ời sản xuất trả Số lượng (hộp giấy sản xuất) Q0 Q1 E1 S1 E0 S0
Hình 4.2. Ai trả khoản thuế ô nhiễm trong trường hợp cầu không co dãn
t* E*
thụ xăng dầu chút ít (trờng hợp này gọi là đờng cầu không co dãn) vì nói chung, ngời tiêu thụ không có loại xăng dầu khác thay thế. Giả sử, một loại thuế (t*) đợc áp dụng cho xăng dầu làm dịch chuyển đờng cung từ S0 sang S1. Khi đó, giá bán mà ngời tiêu thụ phải trả tăng mạnh (từ P0
lên P1) trong khi thu nhập mà các nhà sản xuất nhận đợc chỉ giảm đi chút ít (từ P0 xuống P1 - t*). Vậy, trong trờng hợp cầu không co dãn, ng- ời tiêu thụ phải trả phần lớn thuế ô nhiễm (hình 4.2).
- Xét trờng hợp độ dốc của đờng cung lớn hơn đờng cầu, chẳng hạn đối với bột giặt có chất phôtphat. Giả sử có một loại thuế ô nhiễm đợc áp dụng đối với loại bột giặt này. Vì có nhiều loại bột giặt khác nhau nên ngời tiêu thụ có thể chuyển sang mua các loại nhãn hiệu khác không có phôtphat mà vẫn có cùng chức năng tẩy sạch quần áo
Phần thuế người tiêu thụ trả Giá P0+ t* P1- t* P1 P0 Phần thuế người sản xuất trả Số lượng (hộp giấy sản xuất) Q0 Q1 E1 S1 E0 S0
Hình 4.2. Ai trả khoản thuế ô nhiễm trong trường hợp cầu không co dãn t*
E*
ờng hợp của xăng dầu, bởi vì, trớc mắt, ngời tiêu thụ không có một loại xăng dầu khác thay thế). Khả năng có những sản phẩm thay thế khác làm cho đờng cầu có hình dáng tơng đối phẳng nên nếu giá tăng thì ngời tiêu thụ sẽ giảm mạnh mua bột giặt có chất phôtphat (họ tăng mua loại bột giặt không có chất phôtphat và không bị đánh thuế). Trong trờng hợp này, khi áp dụng thuế ô nhiễm đối với chất phôtphat (t*), các nhà sản xuất loại sản phẩm chịu tác động của loại thuế này ít có khả năng đẩy phần thuế này sang ngời tiêu thụ dới dạng nâng giá bán lẻ (P1 chỉ cao hơn P0 chút ít) và phải tự trả hết phần lớn khoản thuế này. Vì thế, giá mà ngời sản xuất nhận đợc giảm từ P0 xuống P1 - t*, mức giảm này lớn hơn so với mức tăng giá từ P0 đến P1.
Chúng ta đã xem xét sự công bằng khi buộc các nhà sản xuất phải trả thuế ô nhiễm nhng điều này có công bằng không khi ngời tiêu thụ cũng thờng xuyên bị buộc phải trả giá cao hơn do loại thuế đó ? Về nguyên tắc, câu trả lời phải là "có". Trớc hết, các nhà sản xuất chỉ sản xuất loại hàng hoá mà ngời tiêu thụ yêu cầu. Vì thế, ngời tiêu thụ có một phần trách nhiệm về ô nhiễm do sản xuất sản phẩm đó gây ra. Một trong những u điểm chủ yếu của thuế ô nhiễm là phát ra những tín hiệu đúng đắn cho cả ngời tiêu thụ và ngời sản xuất về sự hiện diện của ô nhiễm và phải có biện pháp khắc phục. Bằng cách giảm bớt lợi ích của nhà sản xuất và tăng giá đối với ngời tiêu thụ, thuế này làm cho cả hai nhóm thấy chi phí tác hại do ô nhiễm gây ra của những sản phẩm này và thúc đẩy họ chuyển sang sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ít gây ô nhiễm hơn hoặc tiêu dùng tiết kiệm hơn.
Tuy nhiên, những nghiên cứu kỹ hơn lại cho thấy tác động của việc nâng giá bán lẻ đối với ngời tiêu thụ sẽ gây khó khăn cho những ngời nghèo nhiều hơn là đối với ngời giàu. Những loại thuế nh vậy gọi là thuế
phân phối thụt lùi vì khi giá tăng, ngời giàu có khả năng chi trả tơng đối
áp dụng thuế giá trị gia tăng (VAT), giả định là 15% đối với nhiên liệu nội địa (áp dụng để cắt giảm các khí thải gây hiệu ứng nhà kính nh CO2) đến các thành phần nghèo nhất trong xã hội. Cột 1 : chia dân số nớc Anh thành 10 nhóm bằng nhau với thu nhập xếp hạng từ nhóm 10% thấp nhất đến nhóm 10% cao nhất. Cột 2 : tỷ lệ phần trăm mà mỗi nhóm thu nhập thay đổi mức tiêu thụ nhiên liệu của mình khi áp dụng thuế ô nhiễm. Nh dự kiến, nhóm có thu nhập càng thấp càng giảm tiêu thụ nhiên liệu, tức là thụt lùi bởi vì những nhà nghèo nhất thờng cũng là những nhà thiếu nhiên liệu để sởi nhất. Cột 3 : gia tăng chi tiêu trung bình cho nhiên liệu hàng tuần của mỗi gia đình/nhóm thu nhập khi có thuế ô nhiễm. Vì ngời nghèo tiêu thụ ít nhiên liệu hơn ngời giàu nên những nhóm thu nhập càng nghèo lại trả ít phần thuế tăng thêm. Tuy nhiên, khi tính đến thu nhập thấp hơn ở nhóm ngời nghèo, chúng ta thấy (ở cột 4) so với tổng chi tiêu, tỷ lệ họ trả cho thuế (1,8%) cao hơn những nhà giàu (0,4%). Đây là minh chứng quan trọng cho thấy thuế ô nhiễm có tiềm năng ảnh hởng thụt lùi, có hại cho các thành viên yếu kém nhất về mặt tài chính trong xã hội.
Bảng 4.2. Tác dụng thụt lùi của thuế
(1)Phân bố (theo Phân bố (theo nhóm 10%) của tổng thu nhập (2) Thay đổi trong
tiêu thụ nhiên liệu (%)
(3)Thay đổi của Thay đổi của thuế trả theo tuần (Bảng Anh)
(4)Thay đổi của Thay đổi của thuế trả theo tỷ lệ % của tổng chi tiêu Nghèo nhất -9,6 1,08 1,8 2 -9,5 1,36 1,5 3 -8,3 1,41 1,2 4 -6,8 1,49 0,9 5 -4,8 1,49 0,7 6 -4,1 1,44 0,7
9 -0,1 1,69 0,5
Giàu nhất +1,1 2,05 0,4
Trung bình -4,1 1,52 0,7
Nguồn: Johnson et al, (1990) đợc in lại trong Pearce (1991)
Ghi chú :