hoàn toàn do những ngời tiêu thụ thực hiện, ví dụ tái xếp hạng thứ tự u tiên của các khoản chi tiêu.
Theo phân tích trên, thuế ô nhiễm có khả năng tạo ra sự phân phối không công bằng trong xã hội, vấn đề này liệu có khắc phục đợc không ? Thật ra, số tiền tăng thêm thông qua áp dụng thuế không phải mất đi mà về tay chính quyền. Chính quyền nhận đợc tổng số thuế bằng tiền thuế đơn vị t* nhân với số đơn vị đợc sản xuất và bán lợng sản phẩm Q1. Đổi lại, chính quyền có thể đền bù trạng thái thụt lùi không mong muốn của thuế bằng cách trả lại tiền cho những ngời bị tác động xấu nhất. Sự tái phân phối cho ngời tiêu thụ nh vậy có thể thực hiện hoặc dới hình thức gia tăng mức thu nhập đợc miễn thuế hoặc thông qua việc giảm thuế đối với những hàng hoá cơ bản khác. Cả hai biện pháp này đều trợ giúp lớn đối với ngời nghèo hơn là ngời giàu.
Một nghiên cứu gần đây ở Anh cho thấy, phần thu từ thuế đối với chất thải nhiên liệu có thể giúp bù lại phần cắt giảm đáng kể trong tỷ lệ thuế giá trị gia tăng hiện hành (Barker và Lewney, 1990).
Loại hình tái phân phối thuế này cũng có thể áp dụng lại cho các xí nghiệp bị ảnh hởng bởi tác động của thuế ô nhiễm. Ví dụ : Chính quyền có thể dùng các quỹ thu đợc để lắp đặt công nghệ ít gây ô nhiễm hoặc để giảm tỷ lệ thuế doanh nghiệp hiện hành - một biện
pháp đang đợc a chuộng, giúp đẩy mạnh hoạt động của các xí nghiệp ở Anh.
Thông qua tái phân phối các quỹ thuế, thuế ô nhiễm trở thành trung lập về tài chính, nghĩa là, không có tác động ròng đối với thu nhập trong khi vẫn thúc đẩy cả ngời tiêu thụ và ngời sản xuất chuyển sang những sản phẩm ít ô nhiễm. Thuế ô nhiễm còn có u điểm là cố gắng sửa chữa thất bại của thị trờng bằng việc ngăn chặn tác động "xấu" (thực chất là ô nhiễm), trong khi hầu hết các loại thuế khác (thuế thu nhập, thuế đầu t, ...) làm biến dạng nền kinh tế qua việc làm giảm những hoạt động thực chất là tốt (nh kiếm tiền, đầu t, ...).
4.2.2. Sức mạnh của thuế ô nhiễm
a) Hiệu quả của thuế ô nhiễm
Hiệu quả làm giảm mức độ phát thải của thuế ô nhiễm phụ thuộc vào việc xác lập thuế ô nhiễm. Nh đã chỉ ra ở hình 4.1 và 4.2, trả lời cho câu hỏi này phải dựa vào độ dốc tơng đối ("độ co dãn") của các đ- ờng cung và cầu. Nếu đờng cầu của sản phẩm là rất co dãn đối với giá và có thể dễ dàng chuyển sang mua những sản phẩm thay thế phù hợp thì việc áp dụng thuế ô nhiễm có hiệu quả. Ví dụ : Khi đánh thuế các chất tẩy rửa trong nhà có chứa kẽm gây ô nhiễm nớc thải sẽ làm tăng giá của sản phẩm. Mặt khác, vì có nhiều loại sản phẩm tẩy rửa khác không chứa kẽm đợc sản xuất nên ngời tiêu thụ sẽ chuyển sang mua các sản phẩm không gây ô nhiễm đó.
Hiệu quả của thuế ô nhiễm có thể sẽ thấp hơn nhiều khi cầu không co dãn đối với những thay đổi của giá cả và/hoặc có ít sản phẩm thay thế thích hợp. Cho đến cách đây 10 năm, ví dụ về xăng dầu đợc trình bày ở trên vẫn còn thích hợp. Tuy nhiên, nhờ công nghệ mới đã sản xuất đợc các sản phẩm mới nh xăng dầu không có chì, tạo cơ hội
1991). Nhng, trong trờng hợp không có những sản phẩm thay thế thích
hợp, sức mạnh của thuế để giảm ô nhiễm có thể bị hạn chế do ngời tiêu thụ vẫn sẵn sàng tiếp tục mua số lợng lớn các sản phẩm liên quan ngay cả trong trờng hợp giá cao hơn. Thuế carbon đối với nhiên liệu có thể phải đơng đầu với những vấn đề nh vậy, Barrett (1991) đã kết luận "để giảm bớt thật đáng kể lợng CO2 phát thải, cần phải có một loại thuế carbon cao - chắc chắn là cao hơn các loại thuế đã đợc thực hiện hoặc đang đề xuất".
b) Những vấn đề quốc tế
Kinh nghiệm áp dụng thuế ô nhiễm trong thời gian qua cho thấy, một trong những nhợc điểm chủ yếu của thuế ô nhiễm là khi một quốc gia đơn phơng áp dụng thuế đối với nền kinh tế của mình trong khi những nớc khác vẫn cha áp dụng. Nếu một quốc gia áp dụng thuế ô nhiễm đối với ngành công nghiệp của mình thì những ngành này sẽ bị đặt vào tình thế bất lợi so với những ngời cạnh tranh ngoại quốc, hậu quả là hàng hoá sản xuất trong nớc có thể ít hấp dẫn ngời tiêu thụ hơn so với hàng nhập khẩu. Điều này có nghĩa là, thuế ô nhiễm, chẳng hạn thuế carbon, cần "đợc đa vào áp dụng trên quy mô rộng lớn nếu nó đợc nhiều quốc gia cùng đa vào thực hiện" (Pearce, 1991).
Hành động hoà đồng nh vậy đòi hỏi một hình thức thoả hiệp quốc tế nào đó. Tuy nhiên, nhiều vấn đề cũng nảy sinh :
- Trớc hết, bất cứ quốc gia nào cũng muốn thấy tất cả các nớc khác, ngoại trừ mình, ký kết một thoả ớc nh vậy. Theo đó, quốc gia này sẽ thu lợi từ việc giảm phát thải trên toàn cầu mà không phải chịu gánh nặng gia tăng chi phí sản xuất. Nhờ vậy, quốc gia này có lợi thế cạnh tranh đối với tất cả các quốc gia bên ngoài - nơi mà các xí nghiệp sản xuất của họ phải trả thuế ô nhiễm. Đây là một động cơ rất mạnh chống lại những thoả ớc.
- Hai là, về nguyên tắc, ngay cả khi đã đạt đợc một thoả ớc, để bảo đảm công bằng, mỗi quốc gia vẫn có luật riêng. Đó là do mỗi quốc gia gây ra mức tác hại khác nhau vì quy mô và công nghệ sản xuất của họ không giống nhau. Hơn nữa, vì khác biệt về mức độ công nghệ giữa các quốc gia, mỗi nớc sẽ đối diện với mức chi phí giảm ô nhiễm khác nhau trong quá trình đạt đến mục tiêu làm giảm ô nhiễm riêng rẽ. Vì vậy, để tất cả các quốc gia đồng ý với nhau về một mức thuế ô nhiễm chung trên từng đơn vị phát thải là rất khó khăn.
Một vấn đề phức tạp hơn mang tính quốc tế phát sinh khi có những quốc gia dứt khoát không chịu ký vào bất cứ hiệp ớc thuế ô nhiễm quốc tế nào. Giả sử, nếu một hiệp ớc về thuế carbon đánh vào giá nhiên liệu đợc ký kết sẽ có tác dụng làm giảm nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu ở các quốc gia ký hiệp ớc. Nhu cầu nhiên liệu giảm làm cho các quốc gia xuất khẩu dầu giảm giá bán để bảo vệ mức lợi ích đang giảm. Tuy nhiên, giá nhiên liệu giảm có hai tác động : một là, triệt tiêu một số tác dụng của thuế trong các quốc gia ký kết hiệp ớc, cho nên sự giảm sút về cầu sẽ phần nào đợc bù lại ; hai là, các quốc gia không tham gia ký kết sẽ đợc lợi khi mở rộng nhu cầu đối với nhiên liệu rẻ hơn này. Vì vậy, tác động ròng của hiệp ớc thuế carbon, xét về mặt giảm phát thải, có thể nhỏ hơn nhiều so với những gì chúng ta mong đợi ban đầu (Barrett, 1991).
* Kết luận
Về lý thuyết, thuế ô nhiễm vạch ra đờng lối quan trọng trong nội hoá chi phí tác hại do các công ty gây ô nhiễm ra bên ngoài và hạn chế sự phát thải ô nhiễm ở mức tối u. Thuế ô nhiễm cũng có tác dụng phát tín hiệu cho ngời tiêu thụ biết hậu quả ô nhiễm của những hàng hoá họ đã mua sắm. Hơn nữa, tác động thụt lùi của loại thuế này đối với bộ
tái phân phối thuế. Vì vậy, thuế đợc xem nh một công cụ khuyến khích kinh tế để giảm ô nhiễm.
Tuy nhiên, trong thực tế, vấn đề quan trọng là phải xác định chính xác một mức thuế ô nhiễm thích hợp, điều này phụ thuộc vào thông tin chính xác liên quan đến chi phí tác hại của ô nhiễm và những lợi ích của việc sản xuất hàng hoá đi kèm với ô nhiễm đó. Hơn nữa, để thuế ô nhiễm đợc chấp nhận và thực hiện ở quy mô rộng lớn, cần có những thoả thuận quốc tế. Tính khả thi của một thoả ớc nh vậy vẫn còn là điều không chắc chắn.