Kinh nghiệm quản lý rác thải của một sốn ước trên thế giớ i

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp thực trạng rác thải và quản lý rác thải tại địa bàn xã tiên kiên huyện lâm thao tỉnh phú thọ (Trang 34 - 38)

Theo bài viết của tác giả Lê Huỳnh Mai và Nguyễn Minh Phong viện nghiên cứu và phát triển kinh tế xã hội 2008:

* Singapore

Singapore là một nước ñược ñô thị hóa 100% và cũng ñược coi là một trong những ñô thị sạch nhất trên thế giớị ðể làm ñược việc này, Singapore

ñã chú trọng ñầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải , ñồng thời xây dựng một hệ thống pháp luật nghiêm khắc làm tiền ñề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn. rác thải ở Singapore ñược thu gom và phân loại bằng túi ni-lông. Các chất thải có thể tái chế ñược ñưa về các nhà máy tái chế lại, còn các chất thải khác ñược ñưa về các nhà máy ñể thiêu hủỵ

Ở Singapore có hai thành phần tham gia chính vào ñầu tư cho thu gom và xử lý rác thải là: tổ chức thuộc Bộ Khoa học công nghệ và môi trường chủ

yếu thu gom rác thải sinh hoạt từ các khu dân cư và các công ty; và hơn 300 công ty tư nhân của Singapore chuyên thu gom rác thải công nghiệp và thương mạị Tất cả các công ty này ñều ñược cấp giấy phép hoạt ñộng và chịu sự giám sát, kiểm tra trực tiếp của Bộ Khoa học công nghệ và môi trường.

Ngoài ra, các hộ dân và các công ty ở Singapore ñược khuyến khích tự

thu gom và xử lý rác thải ñể có thể giảm ñược chi phí. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường quy ñịnh cụ thể phí thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân và các công tỵ Chẳng hạn ñối với các hộ dân, thu gom rác trực tiếp tại nhà phải trả phí 17 ñô-la Singapore/tháng, thu gom rác gián tiếp tại các khu dân cư thì chỉ phải trả phí 7ñô-la Singapore/tháng.

* Nht Bn

Tại Nhật có sự phân công rõ ràng về trách nhiệm trong quản lý chất thải: chất thải từ hộ gia ñình thuộc trách nhiệm quản lý của nhà nước, còn chất thải từ các công ty, nhà máy thì giao cho tư nhân ñấu thầu hoặc các công ty do chính quyền ñịa phương chỉ ñịnh xử lý; các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về rác thải của mình... nên việc xử

lý rác thải ở nước này rất nhịp nhàng.

Luật Bảo vệ môi trường của Nhật Bản bắt buộc các công ty sản xuất các sản phẩm ñồ dùng ñiện tử phải có trách nhiệm tái chế các sản phẩm hư cũ

của mình; còn người tiêu dùng cũng phải có trách nhiệm chi trả việc vận chuyển và tái chế cho các sản phẩm ñiện tử do họ thải rạ Khi mua sản phẩm mới, nếu có ñồ cũ, người tiêu dùng sẽñược công ty trả tiền cho khoản rác thải

ñiện tử họ có. Vì thế, hầu hết các công ty sản xuất ñồ dùng ñiện tử như Sony, Toshibạ.. của Nhật Bản ñều có nhà máy tái chế riêng.

Tại các thành phố lớn như Tô-ky-ô, Ô-sa-ka, Kô-bê v.v.., chính quyền mỗi quận ñều ñầu tư xây dựng một nhà máy chế biến rác thải có công suất chế

biến từ 500-1000 tấn rác/ngày, với kinh phí từ 40-60 triệu USD/nhà máỵ Ở

thành phố nào rác thải cũng ñược phân loại triệt ñểñến mức nhỏ nhất. Dọc 2 bên ñường ở Nhật Bản, các thùng rác ñược ñặt hai bên vệ ñường. Trên các thùng rác này có vẽ hình những loại rác ñược phép bỏ vào ñó. Mỗi thùng rác có màu sắc riêng, ký hiệu ñể người ñi ñường dễ phân biệt khi bỏ rác vào thùng. Họ phân rác thành bốn loại chính: rác cháy ñược, rác không cháy ñược, rác tái sinh và rác cồng kềnh.

Do chính phủ Nhật Bản chính thức khuyến khích tận dụng nguồn tài nguyên từ rác thải tái chế, nên dù mỗi năm thải ra khoảng 55-60 triệu tấn rác, nhưng từ năm 1991, chỉ khoảng 5% trong sốñó phải ñưa tới bãi chôn lấp, còn phần lớn ñược ñưa ñến các nhà máy ñể tái chế. . Nước Nhật ñề cao việc tái chế. Việc tái chế một số vật liệu cũng gặp khó khăn, ví dụ như tái chế bê tông

thành cát, chi phí bỏ ra ñể tái chế còn cao hơn chi phí việc nhập khẩu nguyên liệu tương tự nhưng không tái chế sẽ gây ô nhiễm môi trường.

Nhà nước cũng khuyến khích người dân sử dụng rác như một nguyên liệu sản xuất. Chính phủ từng hỗ trợ 30 USD/máy ñể người dân mua máy tự

xử lý rác thải hữu cơ làm phân composit bón cho cây trồng.

* X lý cht thi Hà Lan

Hà Lan là một nước không lớn, nhưng những kết quả của hoạt ñộng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của nước này ñược dư luận thế giới chú ý. Một trong các hoạt ñộng của Hà Lan theo hướng bảo vệ môi trường là xử lý các chất thảị Việc xử lý các chất thải ở Hà Lan có sự tham gia của chính quyền, xã hội, cũng như các cơ quan chuyên ngành bởi vì khối lượng công việc rất lớn. Chất thải ở ñất nước này ñược xử lý bằng nhiều cách, một phần các chất thải ñược tiêu huỷ, một phần khác ñược ñưa vào tái chế.

ðối với các chất thải của ngành công nghiệp hoá chất thì việc xử lý phức tạp hơn. Hàng năm, Hà Lan có tới 21 triệu tấn chất thải, 60% ñổ ở các bãi chứa, phần còn lại ñược ñưa vào các lò thiêu huỷ hay ñưa vào tái chế. ðể bảo vệ

môi trường, Hà Lan ñã từng ñề ra mục tiêu giảm khối lượng chất thải hàng năm ñể chất thải tồn tại ở các bãi còn không quá 30% khối lượng chất thải hiện naỵ

Trước ñây, trong một thời gian dài, các chất thải của Hà Lan ñược chuyển ra nước ngoàị Hiện nay, cách giải quyết này không thể tiếp tục nên vấn ñề cơ bản là phải xử lý các chất thải công nghiệp và mở rộng các lò ñốt phế thảị Nhiệt năng do các lò thiêu rác sinh ra sẽ ñược hoà nhập vào mạng lưới năng lượng chung của ñất nước. Trong vòng nhiều năm, Hà Lan tiến hành thiêu huỷ chất thải của ngành công nghiệp ngoài biển, nhưng từ năm 1990 cách xử lý như vậy ñã ñược chấm dứt. Chính phủ Hà Lan không chỉ

quan tâm tới phương pháp và qui trình công nghệ ñược sử dụng ñể huỷ các chất thải mà còn quan tâm tới việc hình thành dư luận xã hội về vấn ñề nàỵ

Hà Lan ñạt ñược bước chuyển biến lớn trong việc mở rộng chương trình giáo dục trong trường học trong các xí nghiệp công nghiệp và những người nội trợ

về sự cần thiết phải bảo ñảm cho môi trường sống ñược trong sạch. Nhờ ñó, chất thải rắn ñều ñược chứa bằng túi ni lông và ñược phân loại ngay ở khâu nàỵ Do ñược giáo dục tốt nên người dân của ñất nước Hà Lan có ý thức rất cao trong việc phải phân loại chất thải ngay tại nguồn nhờ ñó các loại chất thải ñược phân trước khi chúng ñược tiến hành thu gom. ðây là ñiểm mà Việt Nam chúng ta cần phải lưu ý ñể học hỏi và ñưa vào ứng dụng thực tế.

Ở nhiều nơi, các chất thải ñược phân loại thành giấy loại, kính vỡ, các chất thải khác ñược ñề riêng từng loạị Các chất thải có thể tái chếñược như: giấy, chai lọ, vỏñồ hộp… ñược ñưa về nhà máy tái chế. Dầu cặn, sơn thừa ñược xử

lý và tái chế sử dụng. ðối với các chất thải ñộc hại như các loại dược phẩm, sơn, pin, ắc quy… không ñễ lẫn với các loại chất thải khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hà Lan ñã xây dựng một nhà máy xử lý chất thải ñể bảo vệ môi trường. Tại ñây sẽ chôn lấp khối lượng lớn các loại chất thải ñộc hại (những chất trước ñây thường ñược huỷ ngoài biển) sau khi chúng ñã ñược xử lý bằng các phương pháp cần thiết. Chất thải như chất thải dung môi, cao su và mủ cao su, rác bệnh viện, rác dược phẩm, nhựa ñường axít và ñất sét ñã sử dụng, chất thải phênon, mỡ, sáp, rác hữu cơ chứa halogen, sulfur, phốt pho, chất thải rắn bị nhiễm khuẩn bởi các hoá chất ñộc hại… ñược ñưa về các nhà máy ñốt chất thải ñang áp dụng công nghệ hiện ñại, ñảm bảo ñược các tiêu chuẩn về môi trường. Hoặc tổ chức việc sản xuất phân ủ từ chất thải với kỹ thuật hiện ñại nhất hoặc ứng dụng những quy trình ñặc biệt nhằm tạo ra nguồn nguyên liệu mới, thuận lợi cho công việc chế biến.

Việc xử lý các chất thải ở Hà Lan ñã làm xuất hiện một ngành kinh doanh mới, ñòi hỏi công nghệ tiên tiến và vốn ñầu tư lớn. Việc xử lý các chất thải ở Hà Lan tập trung ở 5 khu vực trong toàn quốc, thường do các xí nghiệp tư nhân với sự tham gia của nhiều công ty tiến hành dưới sự giám sát của cơ

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp thực trạng rác thải và quản lý rác thải tại địa bàn xã tiên kiên huyện lâm thao tỉnh phú thọ (Trang 34 - 38)