Lập danh sách người dân cần phỏng vấn điều tra

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm và đánh giá hiệu quả điều trị thói quen xấu ở trẻ từ 12 đến 15 tuổi tại thành phố thủ dầu một - bình dương (Trang 54 - 86)

- Lập bảng khảo sát đánh giá nhu cầu điều trị nắn chỉnh cho cộng đồng tại địa phương đánh giá và nhận xét qua ảnh kỹ thuật số và qua đoạn video clip. Chọn ngẫu nhiên 200 người dân để tiến hành phỏng vấn, được phân bổ đều tại các trường tiến hành nghiên cứu.

2.3.9. Tiến hành phỏng vấn lấy ý kiến người dân

- Sau khi phân tích trên mẫu hàm và xác định được nhu cầu điều trị nắn chỉnh theo từng mức độ theo tiêu chuẩn IOTN của 732 trẻ. Ta chọn các ảnh và video clip từ mức độ 1 đến mức độ 5 (theo chuẩn IOTN) để phỏng vấn, lấy ý kiến người dân.

- Nhóm phỏng vấn gồm 3 thành viên sẽ liên hệ với đối tượng phỏng vấn có trong danh sách và tiến hành cuộc phỏng vấn lấy ý kiến. Mỗi người dân sẽ được xem và trả lời phỏng vấn 30 bức ảnh chụp chuẩn hóa (đại diện cho mỗi mức độ 6 bức ảnh) được hiển thị trên màn hình vi tính, mỗi hình sẽ tự động mất đi trong 10 giây và hiển thị tiếp theo đoạn video clip của cùng một đối tượng trong 20 giây. Sau đó người dân sẽ trực tiếp đánh vào bảng khảo sát nhu cầu điều trị nắn chỉnh. Thành viên nhóm phỏng vấn có nhiệm vụ kiểm tra lại bảng khảo sát nhằm đảm bảo không bỏ sót các mục.

2.3.10. So sánh nhu cầu điều trị nắn chỉnh theo tiêu chuẩn (IOTN) và nhu cầu từ cộng đồng

- Sau khi thu kết quả đánh giá từ cộng đồng. Chúng tôi tiến hành so sánh kết quả giữa nhu cầu điều trị nắn chỉnh theo tiêu chuẩn IOTN và nhu cầu điều trị nắn chỉnh thực tế từ cộng đồng để từ đó tìm ra mối tương quan giữa chúng.

- Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS và thuật toán thống kê khác. - Viết báo cáo và báo cáo.

2.3.11. Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu

- Dụng cụ nha khoa thông thường: gương, gắp, thám châm, cây thăm dò nha chu trong khay khám vô trùng, compa, thước đo tiêu chuẩn.

Hình 2.6: Bộ dụng cụ khám vô khuẩn.

Hình 2.7: Bộ dụng cụ lấy dấu, đỗ mẫu, đo đạc.

- Vật liệu lấy dấu và sáp cắn: Chất lấy khuôn (Alginate), thìa lấy khuôn, sáp lá mỏng, đèn cồn, thạch cao siêu cứng, bát cao su, bay đánh chất lấy khuôn và thạch cao đá.

Hình 2.8: Máy rung thạch cao SJK

- Máy trộn Alginate tự động ALGIMAX II-GX 300.

Hình 2.9: Máy trộn Alginate tự động ALGIMAX II-GX 300.

Hình 2.10: Máy ảnh Nikon D90.

- Máy ảnh kỹ thuật số Nikon D90. Ống kính tele 18-105. Chân máy ảnh, phông nền màu xanh, tấm hắt sáng.

Hình 2.11: Máy quay kỹ thuật số SONY XR260.

Hình 2.12: Chân đế máy quay kỹ thuật số SONY VCT-80AV

- Máy quay video kỹ thuật số Sony XR260 có chế độ ổn định ảnh quang học. Thẻ nhớ rời SD 32GB. Chân đế máy.

2.4. Các dấu chứng lâm sàng để xác định các thói quen đẩy lưỡi ảnh hưởng đến lệch lạc răng hàm

+ Cắn hở vùng răng trước do lưỡi nằm về phía trước (<2mm).

+ Cắn đối đầu vùng răng trước và khớp cắn múi – múi ở vùng răng sau do lưỡi nằm cả vùng răng trước và răng sau.

+ Nghiêng lệch răng trước hàm trên và hàm dưới. + Nghiêng lệch răng sau hàm dưới.

- Dựa trên kết quả phân tích tình trạng lêch lạc khớp trên lâm sàng (mục 2.3.7) và mẫu hàm thạch cao, chúng tôi tiến hành lên danh sách đối tượng cần can thiệp điều trị.

- Liên hệ với phụ huynh của đối tượng cần can thiệp nhằm phân tích tình hình lệch lạc và nhu cầu cũng như ích lợi của việc tiến hành điều trị.

2.4.2. Quy trình tiến hành can thiệp bằng khí cụ tái giáo dục chức năng lưỡi:

2.4.2.1. Dụng cụ

- Phiếu đồng ý điều trị của phụ huynh. - Bộ dụng cụ khám.

- Mẫu hàm thạch cao của đối tượng cần can thiệp. - Khí cụ điều trị thói quen xấu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Fuji I .

2.4.2.2. Quy trình

- Lấy dấu, đỗ mẫu hàm thạch cao, chụp ảnh khớp cắn, cắn sáp nhằm xác định khớp cắn trước khi tiến hành can thiệp.

- Tiến hành đặt khí cụ tái giáo dục chức năng.

- Hướng dẫn đối tượng nghiên cứu cách tập thói quen lưỡi và giữ gìn vệ sinh răng miệng tránh tình trạng viêm nhiễm trong quá trình mang khí cụ.

- Tái khám mỗi tháng 1 lần nhằm nắm tình hình tiến triển của học sinh và phát hiện ra những bất thường để kịp thời xử trí.

- Tiến hành đánh giá, lấy mẫu hàm thạch cao, chụp ảnh sau 3 tháng, ghi hồ sơ. - Sau 12 tháng thu thập kết quả và xử lý số liệu.

Hình 2.13: Vật liệu làm khí cụ tái giáo dục chức năng lưỡi

2.4.2.3. Tiến hành

- Vị trí đặt khâu: 16 và 26.

- Tiến hành tách kẽ răng phía gần và phía xa răng 16, 26 từ 3-5 ngày nhằm tạo khoảng trống đặt khâu (hình 2.14).

- Tiến hành đặt khâu tại vị trí răng 16, 26 đã tạo khoảng trống (không bôi chất kết dính) (hình 2.15)..

- Lấy dấu bằng Alginate, tháo khâu để trên thìa dấu và đỗ mẫu. - Đỗ mẫu thạch cao trên dấu sao.

- Gỡ mẫu thạch cao ra, sao cho khâu trên răng 16, 26 phải nằm nguyên trên dấu thạch cao vừa gỡ (hình 2.16)..

- Nắn cong dây thép (thép không gỉ dùng trong nha khoa ф=0.9 mm) phù hợp với giải phẩu khẩu cái.

- Chuẩn bị viên ngọc trai nhân tạo có d=0,5cm (cấu tạo gồm CaCO3 chiếm 86%, chất hữu cơ chiếm 12%, nước chiếm 2%, độ cứng từ 2,5 đến 4,5 theo thang độ cứng Mohs, tỉ trọng 2,6 – 2,85 g/cm3. Không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người).

- Khoan lỗ lên viên ngọc trai nhân tạo tại cơ sở sản xuất bằng mũi khoan kim cương ф=0.10 mm. Tiêu chuẩn chọn loại trừ:

+ Không tròn, bị mẽ. + Rạng nứt.

- Đặt viên ngọc trai nhân tạo đã được khoan lỗ vào đoạn dây thép, tạo nấc omega tại vị trí giữa đoạn dây thép nhằm cố định viên ngọc trai không dịch chuyển (hình 2.18) .

- Đặt 2 đầu dây thép vào 2 ống týp có sẵn ở mặt trong của 2 khâu trên răng 16, 26, bẽ gập góc 2 đầu dây thép cố định vào 2 ống týp.

- Hoàn tất: làm phẳng các phần gồ ghề, sắc nhọn trên khí cụ. Vệ sinh vô khuẩn trước khi tiến hành gắn cho học sinh.

Hình 2.14: Tách kẽ răng 16, 26 Hình 2.15: Đặt khâu trên răng 16, 26 và chuẩn bị lấy dấu Alginate

Hình 2.16: Lấy dấu Alginate Hình 2.17: Mẫu thạch cao với 2 chiếc khâu trên răng 16,26

Hình 2.18: Khí cụ tái giáo dục chức năng lưỡi với viên ngọc trai nhân tạo. 2.4.3. Đánh giá hiệu quả điều trị thói quen đẩy lưỡi bằng khí cụ tái giáo dục chức năng

- So sánh mẫu hành thạch cao và hình chụp kỹ thuật số trước và sau khi điều trị. Nếu sau khi điều trị bằng khí cụ tái giáo dục chức năng có hiệu quả, học sinh phải đạt những tiêu chí như sau:

+ Không còn cắn hở vùng răng trước.

+ Không còn cắn hở vùng răng sau và cắn sâu.

+ Không còn cắn đối đầu vùng răng trước và khớp cắn múi – múi. + Lưỡi không còn đặt ở giữa hai hàm răng.

+ Cắn hở vùng răng trước nhỏ hơn 1mm.

+ Tình trạng nghiêng lệch răng trước hàm trên và hàm dưới được cải thiện + Nghiêng lệch răng sau hàm dưới không còn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5. Sai số và các biện pháp khắc phục sai số

2.5.1. Sai số

- Sai số ngẫu nhiên: Tuổi và giới - Sai số hệ thống:

+ Sai số do người khám: trong phòng khám thiếu ánh sáng, không có đèn khám răng.

+ Sai số do đo đạc: trên mẫu hàm khi ta đo mẫu thạch cao, đặt hàm trên vào hàm dưới vị trí chưa chính xác.

Cách khống chế sai số

- Chọn cỡ mẫu đủ lớn. Chọn dụng cụ đo lường chính xác, thống nhất.

- Tập huấn kỹ cho người khám: với các biến định tính: tập huấn theo chỉ số Kappa, với các biến định lượng: tập huấn độ kiên định của người đo theo hệ số Pearson.

2.5.2. Sai số trong quá trình chụp ảnh và quay

- Sai số do tư thế đầu, nét mặt,… trong quá trình chụp ảnh, quay video clip. Trường hợp mặt biểu lộ không tự nhiên, nhăn nhó ít, không đủ nhận ra nhưng vẫn ảnh hưởng lên các đánh giá và nhận xét của người xem. Cần tạo cho đối tượng tâm lý thoải mái khi chụp, quay video clip.

- Xử lý ảnh chuẩn hóa bằng phần mềm ACD See Pro 6.2.

- Xử lý video clip bằng phần mềm chuyên dụng Proshow producer 5.0

- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 18.0 và một số thuật toán thống kê khác.

2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Nghiên cứu được thực hiện tại 06 trường trung học cơ sở thuộc các phường khác nhau (không giáp ranh nhau) trong địa giới hành chính Tp. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

- Thành phố Thủ Dầu Một nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. cách Thành phố Hồ Chí Minh 30 km. Với tổng diện tích tự nhiên: 11.866,61 ha. Dân số: 244.277 người.

- Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2013 đến 01/2016

2.7. Đạo đức trong nghiên cứu

-Giải thích rõ cho đối tượng nghiên cứu về mục đích nghiên cứu, trách nhiệm của người nghiên cứu, trách nhiệm và quyền lợi của người tham gia nghiên cứu.

- Nghiên cứu chỉ tiến hành trên những đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu và trên tinh thần hợp tác, không ép buộc.

- Toàn bộ thông tin thu thập chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu mà không phục vụ bất cứ mục đích nào khác.

- Trong khi khám nếu phát hiện các tình trạng bệnh lý răng miệng, học sinh sẽ được tư vấn điều trị hoặc tiến hành các biện pháp thăm khám khác để chẩn đoán chính xác.

- Kết quả nghiên cứu sẽ phản hồi lại cho nhà trường và các trung tâm y tế tại địa phương.

Chương 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ Nam và Nữ

Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi

Giới Tuổi 12 13 14 15 Tổng n % n % n % n % N % Nam Nữ Tổng

3.1.1. Tình trạng lệch lạc khớp cắn của mẫu nghiên cứu

Biểu đồ 3.2: Phân bố tình trạng lệch lạc khớp cắn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh sự phân bố tỷ lệ các loại khớp cắn theo giới nam và nữ để tìm sự khác biệt.

Bảng 3.2: Phân bố các loại khớp cắn theo giới.

Loại khớp cắn Giới CLI CLII CLIII Tổng n % n % n % N % Nam Nữ Tổng

So sánh sự phân bố tỷ lệ các loại khớp cắn theo tuổi để tìm sự khác biệt.

Bảng 3.3: Phân bố các loại khớp cắn theo tuổi

Tuổi CLI CLLoại khớp cắnII CLIII Tổng

12 13 14 15 Tổng

Bảng 3.4: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp cắn loại I theo giới Giới Mức độ 1 2 3 4 5 Tổng n % n % n % n % n % N % Nam Nữ Tổng

Bảng 3.5: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp cắn loại I theo tuổi Tuổi Mức độ 1 2 3 4 5 Tổng n % n % n % n % n % N % 12 13 14 15 Tổng

Bảng 3.6: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp cắn loại II theo giới

Giới Mức độ 1 2 3 4 5 Tổng n % n % n % n % n % N % Nam Nữ Tổng

Bảng 3.7: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp cắn loại II theo tuổi Giới Mức độ 1 2 3 4 5 Tổng n % n % n % n % n % N % 12 13 14 15 Tổng

Bảng 3.8: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp cắn loại III theo giới

Giới 1 2 3Mức độ 4 5 Tổng

n % n % n % n % n % N %

Nam Nữ Tổng

Bảng 3.9: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp cắn loại III theo tuổi

Giới Mức độ 1 2 3 4 5 Tổng n % n % n % n % n % N % 12 13 14 15 Tổng

Bảng 3.10: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm (IOTN) ở khớp cắn theo các tiêu chuẩn

Khớp cắn Mức độ Tổng 1 2 3 4 5 n % n % n % n % n % N % CLI CLII CLIII Tổng

Bảng 3.11: Phân bố nhu cầu điều trị IOTN theo giới Giới Mức độ Tổng 1 2 3 4 5 n % n % n % n % n % N % Nam Nữ Tổng

Bảng 3.12: Phân bố nhu cầu điều trị IOTN theo tuổi.

Tuổi Mức độ 1 2 3 4 5 Tổng n % n % n % n % n % N % 12 13 14 15 Tổng

3.2. Nhu cầu điều trị nắn chỉnh từ cộng đồng – so sánh với chỉ số IOTN

Bảng 3.13: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm ở khớp cắn theo các tiêu chuẩn dưới đánh giá từ cộng đồng

Khớp cắn Mức độ Tổng 1 2 3 4 5 n % n % n % n % n % N % CLI CLII CLIII Tổng

Bảng 3.14: So sánh nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm theo IOTN với nhu cầu nắn chỉnh từ cộng đồng Khớp cắn Mức độ (IOTN) Tổng 1 2 3 4 5 n % n % n % n % n % N % CLI CLII CLIII Tổng Khớp cắn Mức độ (Cộng đồng) Tổng 1 2 3 4 5 n % n % n % n % n % N % CLI CLII CLIII Tổng

3.3. Thói quen đẩy lưỡi

Bảng 3.15: Mối liên quan giữa thói quen đẩy lưỡi đến tình trạng lệch lạc khớp cắn theo phân loại Angle (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thói quen đẩy lưỡi

Phân loại khớp cắn theo Angle

p Khớp cắn bình thường Sai khớp cắn loại I Sai khớp cắn loại II Sai khớp cắn loại III n % n % n % n % Đẩy lưỡi Không Tổng số

Bảng 3.16: Phân bố các biểu hiện lâm sàng của thói quen đẩy lưỡi ảnh hưởng đến khớp cắ trước khi điều trị

Thói quen răng miệng

xấu

Biểu hiện lâm sàng thói quen đẩy lưỡi.

p Hở khớp vùng răng cửa (<2mm) Cắn hở vùng răng sau Lưỡi đặt giữa 2 hàm răng Nghiêng lệch răng trước hàm trên và dưới n % n % n % n % Đẩy lưỡi Không Tổng số

Bảng 3.17: Phân bố các biểu hiện lâm sàng của thói quen đẩy lưỡi ảnh hưởng đến khớp cắn sau khi điều trị

Thói quen răng miệng xấu

Biểu hiện lâm sàng thói quen đẩy lưỡi.

p Hở khớp vùng răng cửa (<2mm) Cắn hở vùng răng sau Lưỡi đặt giữa 2 hàm răng Nghiêng lệch răng trước hàm trên và dưới n % n % n % n % Đẩy lưỡi Không Tổng số

Chương 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

- Bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

1. Mô tả tình trạng lệch lạc khớp cắn và xác định nhu cầu điều trị nắn chỉnh khớp cắn ở trẻ em lứa tuổi 12-15 tuổi tại thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. 2. Đối chiếu nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm theo tiêu chuẩn của IOTN

với nhu cầu nắn chỉnh thực tế ở cộng đồng thông qua ảnh kỹ thuật số và video clip.

3. Đánh giá hiệu quả phương pháp điều trị thói quen đẩy lưỡi ảnh hưởng đến tình trạng lệch lạc khớp cắn bằng khí cụ tái giáo dục chức năng lưỡi với viên ngọc trai nhân tạo.

- Dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu:

1. Mô tả tình trạng lệch lạc khớp cắn và xác định nhu cầu điều trị nắn chỉnh khớp cắn ở trẻ em lứa tuổi 12-15 tuổi tại thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương.

2. Đối chiếu nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm theo tiêu chuẩn của IOTN với nhu cầu nắn chỉnh thực tế ở cộng đồng thông qua ảnh kỹ thuật số và video clip.

3. Đánh giá hiệu quả phương pháp điều trị thói quen đẩy lưỡi ảnh hưởng đến tình trạng lệch lạc khớp cắn bằng khí cụ tái giáo dục chức năng lưỡi với viên ngọc trai nhân tạo.

1. Hoàng Thị Bạch Dương (2000), Điều tra về lệch lạc răng hàm trẻ em lứa tuổi 12 ở Trường Cấp II Amsterdam Hà Nội. Mã số: 3.01.29. (tr 34-35-48 ). 2. Lê Thị Nhàn (1997), Một số cách phân loại lệch lạc răng hàm RHM (tập 1)

NXB Y học Hà Nội. Tr 445-449.

3. Nguyễn Văn Cát (1994), Tình hình răng miệng ở các tỉnh phía Bắc. Công trình nghiên cứu khoa học y năm 1994.Y học Việt Nam . Tập san ra 2 tháng một kỳ.

4. Hà Minh Thu (1999), nhận xét về nắn chỉnh răng xoay trục, mọc lạc chỗ qua nắn chỉnh 169 ca ở viện RHM. Số 10-11∕1999 tập san Y học (tr 128-130). 5. Lê Thị Nhàn (1977), Thuật ngữ và một số cơ sở chẩn đoán lệch lạc răng

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng hàm và đánh giá hiệu quả điều trị thói quen xấu ở trẻ từ 12 đến 15 tuổi tại thành phố thủ dầu một - bình dương (Trang 54 - 86)