ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.2.7. Tớnh mức lọc cầu thận (MLCT):
Mức lọc cầu thận:
í nghĩa và nguyờn lý: Trong lõm sàng, người ta đo mức lọc cầu thận (MLCT, cũn gọi là clearance) qua tớnh độ thanh thải creatinin nội sinh, là phương phỏp hữu hiệu cú giỏ trị quan trọng trong chẩn đoỏn xỏc định suy thận và giai đoạn suy thận. Độ thanh thải creatinin nội sinh là cơ sở cho chọn phương phỏp điều trị phự hợp (độ I đến độ IIIa là điều trị bảo tồn, từ độ IIIb trở đi phải điều trị thay thế: lọc mỏu chu kỳ hay ghộp thận).
Creatinin nội sinh trong huyết thanh là sản phẩm giỏng hoỏ cuối cựng của creatinin được lọc qua cầu thận, nhưng khụng bị tỏi hấp thu và rất ớt được bài tiết ở ống thận, nờn creatinin bài xuất khụng chịu ảnh hưởng của
lượng nước tiểu. Do đú lượng creatinin huyết thanh khụng thay đổi trong ngày và lượng creatinin nội sinh tương ứng với mức lọc cầu thận (glomerular filtratron rate).
Ở người bỡnh thường, nồng độ creatinin huyết thanh là 44 - 106 mmol/l, tương ứng với 0,8 - 1,2mg/dl (mg%) và mức lọc cầu thận là 80 - 120ml/phỳt. Khi suy thận, tựy từng giai đoạn mà cú mức lọc cầu thận giảm và lượng creatinin tăng tương ứng trong huyết thanh.
Ucr ´ V (ml/phỳt) 1,73 MLCT = --- ´ --- Pcr SA MLCT: hệ số thanh thải creatinin nội sinh (ml/phỳt).
Ucr: nồng độ creatinin trong nước tiểu (mmol/l, cần đổi ra mmol/l để dựng đơn vị với creatinin mỏu).
Pcre: nồng độ creatinin trong mỏu (mmol/l). V (ml/ph): thể tớch nước tiểu/phỳtt (ml/ph).
1,73: diện tớch da trờn cơ thể của một người Chõu Âu chuẩn (chưa cú thụng số cho người Việt Nam),
SA: diện tớch da trờn cơ thể bệnh nhõn (m2) theo bảng Dubois. Đối chiếu chiều cao cõn nặng sẽ cho kết quả diện tớch da.
Trong thực tế thường chỉ tớnh mức lọc cầu thận theo cụng thức sau: Ucr ´ V
MLCT = --- (ml/phỳt). Pcr
46
Từ đú rỳt gọn ra cụng thức:
Độ thanh thải creatinin = Ucr ´ X 1000 X 1000 X1.73/( Pcr X 24 X 60 X SA) Ở người bỡnh thường MLCT là 120 ml/phỳt. Khi MLCT < 60 ml/phỳt là cú suythận.
Tỏc dụng khụng mong muốn của terlipressin:
Tỏc dụng co cơ trơn
Trờn tim mạch:
• Chẩn đoỏn hội chứng vành cấp: gồm 3 nhúm triệu chứng, chẩn đoỏn khi cú 2/3 nhúm triệu chứng.
Bệnh nhõn cú đau ngực gợi ý mạch vành, đau cú cảm giỏc búp nghẹt sau xương ức hoặc hơi lệch sang trỏi, cú thể đau lan lờn vai trỏi, mức độ đau > 5/10, cơn đau kộo dài > 10 phỳt, cảm giỏc khú thở nặng ngực.
Điện tõm đồ cú biến đổi như: ST chờnh lờn hoặc chờnh xuống (≥ 1mV) ở ớt nhất 2 chuyển đạo (D2, D3 và aVF; V1 đến V6; D1 và aVL) hoặc xuất hiện súng Q mới (rộng ≥ 30ms, sõu 0,20mV ở ớt nhất 2 chuyển đạo (như trờn) và/hoặc xuất hiện bloc nhỏnh trỏi mới hoàn toàn.
Men tim: troponin T > 0,03 ng/ml. CK tăng, CK-MB tăng > 10% CK.
Chẩn đoỏn tăng huyết ỏp: khi HATĐ ≥ 140mmHg và/hoặc HATT ≥ 90mmHg.
Trờn hụ hấp: co thắt cơ trơn phế quản: bệnh nhõn xuất hiện khú thở kiểu hen (khú thở ra, cũ cử, nghe phổi nhiều ran rớt).
Trờn da:gõy xanh xao, hoại tử da.
Tỏc dụng trờn nội tiết - chuyển húa
Điện giải mỏu
Hạ natri mỏu: chẩn đoỏn khi nồng độ natri mỏu < 130mmol/l. Nặng hơn và cần phải điều trị cấp cứu khi Natri mỏu < 120mmol/l và cú cỏc biểu hiện lõm sàng như nụn mửa, co giật, hụn mờ.
Hạ kali mỏu: chẩn đoỏn khi nồng độ kali mỏu < 3,0mmol/l và/hoặc cú biểu hiện biến đổi trờn điện tõm đồ (súng U, ST dẹt và cú thể cú rối loạn nhịp tim). Chỉ định bự kali đường tĩnh mạch trung tõm với tốc độ 20 – 40mmol/ giờ và xột nghiệm kali mỏu 6 giờ/lần.
Thăng bằng toan - kiềm: gõy toan chuyển húa.
Toan chuyển húa là khi pH < 7,35; PaCO2 bỡnh thường hoặc giảm; HCO3
giảm dưới 20mmol/l.
Trờn cơ võn: gõy hội chứng tiờu cơ võn.
Chẩn đoỏn: bệnh nhõn cú thể đau mỏi cỏc bắp cơ.
Xột nghiệm cú lượng men CK (creatin kinase) trong mỏu cao gấp 5 lần bỡnh thường.