a) Thời gian chờ thực tế b) Thời gian chờ đơn giản hoá
3.3. Các ph−ơng án cải tạo hình học nút Hoa L− – Đại Cồ Việt.
Do nút Hoa L− - Đại Cồ Việt có hai nhánh đ−ờng Hoa L− và đ−ờng Tạ Quang Bửu tim đ−ờng cách nhau khoảng 50m, các đầu giải phân cách giữa phía ng` t− Ô Cầu Dền nhô ra tạo thành 2 ng` ba quá gần nhau, điều này gây khó khăn cho việc tổ chức giao thông nhất là các dòng xe đi thẳng từ Hoa L− sang Tạ Quang Bửu và ng−ợc lại. Vì vậy, cần thiết phải có ph−ơng án cải tạo lại nút tr−ớc khi thiết kế đèn tín hiệu. Có các ph−ơng án sau:
3.3.1. Ph−ơng án 1A.
Ph−ơng án này tạo thành một ng` t− hoàn chỉnh. Nút đ−ợc thiết kế nh− một ng` t−, đ−ờng chính là đ−ờng Đại Cồ Việt. Để đảm bảo cho việc tổ chức giao thông của ph−ơng án đem lại hiệu quả cao nhất, giải phân cách giữa làn xe cơ giới và làn xe thô sơ hai bên đ−ờng Đại Cồ việt tính từ tim nút ra trên phạm vi 100m đ−ợc phá bỏ, làm lại thành mặt đ−ờng. Giải phân cách giữa tr−ớc cổng Bộ Giáo dục đào tạo phá bỏ một đoạn dài 40m. Các cột điện chiếu sáng nằm trong phạm vi cắt giải phân cách đ−ợc di dời để đảm bảo hoạt động của xe qua nút. Trên cơ sở cắt xén nh− trên, mặt cắt ngang của một chiều xe chạy trên đ−ờng Đại Cồ Việt bố trí mỗi nhánh đ−ợc 4 làn xe mỗi làn rộng 3.75m, một làn rẽ trái, hai làn đi thẳng, một làn giành cho xe rẽ phải phù hợp với bố trí đèn tín hiệu giao thông. Phần đ−ờng còn lại sát vỉa hè khoảng 1.6 đến 1.8m dành cho xe thô sơ. Để có thể áp dụng mô hình tổ chức giao thông t−ơng tự nh− nút DEAWOO, tại nút Đại Cồ Việt – Hoa L− – Tạ Quang Bửu có làm thêm ba đảo mới tạo vị trí thuận lợi cho việc đặt đèn, cột điện và các h−ớng rẽ phải khi qua nút không phụ thuộc vào điều khiển của đèn tín hiệu (trừ xe rẽ phải từ đ−ờng Tạ Quang Bửu sang Đại Cồ Việt do không đủ diện tích làm đảo và làn rẽ phải). Giải pháp này cũng nhằm giảm l−ợng xe chờ và đồng thời sẽ làm tăng l−u l−ợng xe qua nút.
Trên đ−ờng Đại Cồ Việt, nối liền tất cả các khoảng trống của giải phân cách giữa còn lại. Mọi hoạt động rẽ trái tại các đ−ờng và các lối ra vào hai bên đ−ờng tập trung về các nút Đại Cồ Việt – Tạ Quang Bửu – Hoa L− và Nút Kim Liên, Ô Cầu Dền.
Các nhánh nút Tạ Quang Bửu và Hoa L− giữ nguyên. Ph−ơng án này có các −u điểm và nh−ợc điểm sau:
Ưu điểm của ph−ơng án:
- Đảm bảo giao thông thông thoát, ít có khả năng tắc, tận dụng đ−ợc diện tích mặt đ−ờng cho giao thông.
- Khai thác xe buýt dễ dàng thuận tiện hơn.
- Dễ điều khiển phối hợp với nút giao thông Ô Cầu Dền. - Đi lai thuận tiện.
Nh−ợc điểm của ph−ơng án:
- Phạm vi nút giao thông rộng (65m), nên khi không điều khiển đèn thì đi lai có thể lộn xộn (ví dụ trong tr−ờng hợp mất điện). Nh−ợc điểm này khó khắc phục do hai đ−ờng Tạ Quang Bửu và Hoa L− nàm lệch nhau (tim đ−ờng cách nhau 50m).
- Phải di chuyển 6 cột điện và 5 cột điện chiếu sáng, phải làm thêm 2 chùm đèn chiếu sáng;
- Đ−ờng cho xe thô sơ nhỏ, nh−ng thực ra l−u l−ợng xe thô sơ hiện tại là rất nhỏ và trong nút do tốc độ thấp nên nếu l−u l−ợng xe thô sơ lớn, có thể sử dụng chung đ−ờng với xe cơ giới không có nguy hiểm gì đặc biệt.
3.3.2. Ph−ơng án 1B
Ph−ơng án này cũng tạo thành 1 ng` t− hoàn chỉnh. Ph−ơng án đ−ợc đề ra do chú ý đến thói quen đi lại của mọi ng−ời hiện nay: đi vòng quanh đảo thấy yên tâm hơn.
Nội dung chính của ph−ơng án là bố trí một đảo nhỏ ở giữa nút. Đảo này để có thể quay đ−ợc xe buýt cần có bề rộng 12m (bán kính 6m). Cũng cần phá bỏ giải phân cách bên nh− ph−ơng án 1A để bố trí mỗi bên 4 làn xe.
Xe di chuyển theo quy luật hình xuyến. Ưu điểm của ph−ơng án:
- Hợp với thói quen đi lại.
- Khi không điều khiển đèn sẽ ít lộn xộn hơn. - Cũng có thể phối hợp với nút Ô Cầu Dền.
Nh−ợc điểm:
- Xe rẽ trái đi qua nút khó do làm tăng qu`ng đ−ờng đi do phải vòng qua đảo, điều này có thể làm cho một số ng−ời thiếu ý thức đi tắt gây tắc đ−ờng.
- Dễ bị tắc đ−ờng tại 2 vị trí 2 đầu đảo; sau đó sẽ phát triển ra toàn bộ nút.
3.3.3. Ph−ơng án 2 A.
Nội dung của ph−ơng án: Phối hợp với phố Bà Triệu để tạo thành 2 ng` ba. Một ng` ba gồm đ−ờng Tạ Quang Bửu và Đại Cồ Việt. Một ng` ba gồm đ−ờng Bà Triệu và đ−ờng Đại Cồ Việt. Ph−ơng án này cũng đòi hỏi phải phá bỏ 400m giải phân cách bên. Giữ nguyên giải phân cách giữa về chiều rộng, có xén một ít để thích hợp cho xe rẽ. Đ−ờng Hoa L− xem nh− cùng một nhánh nút với đ−ờng Đại Cồ Việt.
Ưu điểm của ph−ơng án:
- Một ng` ba bao giờ cũng đơn giản và an toàn hơn một ng` t−. - Khả năng thông xe của ng` ba Bà Triệu sẽ cao hơn.
- Không có nhu cầu chiếu sáng bằng đèn lớn. - Chi phí sẽ ít hơn.
Nh−ợc điểm của ph−ơng án:
- Đi lại sẽ vòng vèo hơn và dễ nhầm lẫn.
- L−u l−ợng tại nhánh nút phía Hoa L− sẽ tăng lên nhiều và sẽ khó khăn do xe rẽ từ Hoa L− ra phải v−ợt qua dòng đi thẳng rất đông xe.
- Phải cho đoạn đ−ờng Bà Triệu đi 2 chiều và mở lại ng` ba Bà Triệu. - Làm cho khoảng cách đến nút Ô Cầu Dền đ` ngắn lại càng ngắn hơn.
3.3.4. Ph−ơng án 2B
Nội dung của ph−ơng án: Cũng phối hợp với ng` ba Bà Triệu để tạo nên 2 ng` ba. Giữ nguyên cách tổ chức đ−ờng Đại Cồ Việt nh− hiện nay. Mở lại ng` ba Bà Triệu.
Ưu điểm của ph−ơng án: Ưu điểm lớn nhất là làm nhanh, ít tốn tiền. Cũng
Nh−ợc điểm của ph−ơng án: Ngoài những nh−ợc điểm của ph−ơng án 2A thì ph−ơng án này còn có nh−ợc điểm không đủ khả năng thông xe, do đấy không nên điều khiển bằng đèn tín hiệu. Có thể ảnh h−ởng xấu đến 2 nút liền kề.
Qua phân tích −u nh−ợc điểm của các ph−ơng án trên ta thấy rằng ph−ơng án 1A có −u điểm hơn cả, vì vậy chọn ph−ơng án 1A để thiết kế hệ thống đèn tín hiệu.