NGHIỆP DỊCH VỤ KHKT.
1. Điều chỉnh cơ cấu TSCĐ.
Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng từng loại, từng bộ phận TSCĐ trong toàn bộ TSCĐ xét về mặt giá trị. Trên cơ sở bảng danh sách TSCĐ tính đến
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ.
Chỉ tiêu Tỷ lệ
KH
Toàn DN TK 136 TK
642
NG Số KH PTK XCK Đội 1 …. Đội 6
1. Số khấu hao trích quý trước 2. Số khấu hao tăng trong quý 3. Số khấu hao giảm trong quý 4. Số khấu hao phải trích trong quý
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TSCĐ TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ KHKT.
Loại TSCĐ Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
NG % NG % NG %
I Nhà cửa 768.096.649 25,4 1.083.734.697 32,4 315.638.048 +7
II. Máy móc thiết bị 127.649.067 4,23 154.219.067 5,14 26.570.000 +0,91
III. Phương tiện vận tải 1.488.721.915 49,3 1091.286.720 55,3 402.564805 +6
IV. Thiết bị quản lý 616.512.830 20,4 610.246.517 6,58 -6266.313 -13,82
V. TSCĐ khác 20.150.000 0,66 20.150.000 0,57 0 -0,09
Tổng 3.021.130.461 3.7.59.637.001 738.506.540
2. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
* Quản lý TSCĐ đã khấu hao hết.
Hiện nay số lượng cũng như tỷ trọng các TSCĐ đã khấu hao hết nguyên giá mà vẫn sử dụng được hoặc sử dụng được ngày càng cao.
Những tài sản này không phải tính khấu hao, thì đương nhiên mức khấu hao sẽ nhỏ, điều không hợp lý này dẫn tới cơ cấu chi phí và giá thành sẽ thay đổi, lợi nhuận thay đổi. Mặt khác, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất có liên quan đến TSCĐ sẽ không được chính xác. Để quản lý những TSCĐ đã khấu hao hết nguyên giá mà vẫn còn đang sử dụng, xí nghiệp cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
+ Tổ chức kiểm kê đánh giá lại hiện trạng của những TSCĐ đã khấu hao hết, nếu tài sản nào còn tốt thì tăng cường chế độ bảo quản và quản lý, sửa chữa bảo dưỡng va sớm có kế hoạch thay thế.
+ Mạnh dạn nhượng bán thay lý những tài sản lạc hậu hoặc hiệu quả sử dụng kém. Để đảm bảo chất lượng và đầu tư trang bị những TSCĐ mới có công nghệ hiện đại, kỹ
KẾT LUẬN
Tài sản cóo định là cơ sở vật chất chủ yếu, giúp cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu về hoạt động và tài chính trong qúa trình sản xuất – kinh doanh. Nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là phải tăng cường công tác quản lý tài sản cố định nhằm đạt hiệu quả cao. Qua đó, việc quản lý tốt tài sản cố định giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm, hạ giá thành, tăng vòng quay của vốn và đổi mới trang thiết bị, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường. Do đó, việc hoàn thiện không ngừng công tác hạch toán tài sản cố định cũng như các vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định luôn được các doanh nghiệp chú trọng và quan tâm.
Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật, với những hiểu biết về thực tế chưa nhiều, việc áp dụng lýluận vào tưực tế còn hạn chế, song với lòng nhiệt tính em đã đề ra những biện pháp chủ yếu về công tác hạch toán tài sản cố định của xí nghiệp, với đề tài “tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật.
Để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn Đào Thúy Hà. Cảm ơn Ban giám đốc, các phòng ban chức năng đặc biệt là các cô chú trong phòng kế toán của xí nghiệp đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong thời gian em thực tập tốt nghiệp.
Tuy vậy, nhưng thời gian và trình độ có hạn, chuyên đề này không sao tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em kính mong các thầy, cô giáo và các cô, chú ở xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật góp ý bổ sung cho chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 02 tháng 06 năm 2003
Sinh viên thực hiện
TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ KHOA HỌC KỸ THUẬT
Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP....2
I. Khái quát chung về TSCĐ...2
1. Khái niệm và yêu cầu quản lý sử dụng TSCĐ...2
II. Phân loại và đánh giá TSCĐ...3
1. Phân loại TSCĐ...3
2. Đánh giá TSCĐ...4
III. Kế toán chi tiết TSCĐ...7
IV. Hạch toán tăng, giảm TSCĐ...9
1. Hạch toán biến động tăng TSCĐ...10
2. Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ...17
V. Hạch toán khấu hao TSCĐ...21
1. Khái niệm và ý nghĩa khấu hao TSCĐ...21
1. Phương pháp tính khấu hao...22
3. Tài sản và phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ...23
VI. Hạch toán sửa chữa TSCĐ...24
1. Sửa chữa thường xuyên TSCĐ...24
2. Sửa chữa lớn TSCĐ...24
VII. Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê...26
1. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động ...26
2. Hạch toán TSCĐ cho thuê tài chính...27
PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Ở XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ – KHOA HỌC KỸ THUẬT...29
I. Khái quát chung về xí nghiệp dịch vụ khoa học – kỹ thuật...29
1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật...29
4. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán...35
5. Tổ chức hạch toán kế toán...37
II. Đặc điểm về TSCĐ và quản lý TSCĐ ở xí nghiệp dịch vụ KHKT...39
1. Đặc điểm chung về TSCĐ...39
2. Phân loại TSCĐ...40
III. Hạch toán tăng, giảm TSCĐ...40
1. Hạch toán tăng TSCĐ...40
2. Hạch toán giảm TSCĐ...45
IV. Hạch toán khấu hao TSCĐ...50
1. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ...50
2. Hạch toán khấu hao...51
V. Hạch toán sửa chữa TSCĐ...54
1. Sửa chữa thường xuyên...54
2. Sửa chữa lớn TSCĐ...55
IV. Kiểm kê TSCĐ...63
PHÂN III: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ CỦA XÍ NGHIỆP...66
I. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán TSCĐ tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật...66
1. Ưu điểm...66
2. Nhược điểm...67
II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ của xí nghiệp...67
1. Hoàn thiện điều kiện ghi nhận TSCĐ...67
2. Hoàn thiện sừa chữa lớn TSCĐ...68
3. Hoàn thiện hạch toán khấu hao TSCĐ...69
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại xí nghiệp dịch vụ KHKT...70
1. Điều chỉnh cơ cấu TSCĐ...70
2. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ...71