Nhạc lớ: CUNG VÀ NỬA CUN G DẤU HOÁ

Một phần của tài liệu NHAC 7 chuan nhat (Trang 38 - 41)

- Các em về nhà xem trước bài mới./.

Nhạc lớ: CUNG VÀ NỬA CUN G DẤU HOÁ

I. MỤC TIấU BÀI DẠY 1. Kiến thức:

- Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hỏt " Khỳc hỏt chim Sơn Ca " - Giới thiệu cho học sinh về kớ hiệu cung và nửa cung và dấu hoỏ. 2. Kỹ năng:

- Học sinh hỏt đỳng giai điệu bài hỏt, hỏt kết hợp gừ nhịp thành thạo, hỏt kết hợp vận động đỳng nhịp của bài hỏt

- Nắm được khỏi niệm, kớ hiệu về cung và nửa cung - dấu hoỏ 3. Thỏi độ:

Qua bài giỏo dục học sinh tỡnh yờu quờ hương, đất nước ....

II. CHUẨN BỊ:1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:

Giỏo ỏn - đồ dựng giảng dạy 2. Học sinh:

Bài cũ - đồ dựng học tập

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5' )

? - Em hóy hỏt bài hỏt " Khỳc hỏt chim Sơn Ca " ? - Nhận xột - cho điểm từng học sinh

2. Dạy bài mới: Giỏo viờn giới thiệu bài

Hoạt động của giỏo viờn - Học sinh Hoạt động của học sinh

G V

Hướng dẫn học sinh khởi động giọng Hỏt bài hỏt cho học sinh nghe

I, ễn tập bài hỏt: ( 15' )

Khỳc hỏt chim Sơn Ca

- - - - - - - - - - - - G V - - HS G V

Hướng dẫn học sinh ụn lại bài hỏt " Khỳc hỏt chim Sơn Ca "

Nhận xột - sửa sai cho học sinh

Chia nhúm và hướng dẫn học sinh hỏt theo từng nhúm

Gọi học sinh nhận xột

Nhận xột - sửa sai cho học sinh

Hướng dẫn học sinh hỏt kết hợp gừ nhịp của bài hỏt

Nhận xột - sửa sai cho học sinh

Hướng dẫn học sinh 1 nhúm hỏt, 1 nhúm gừ nhịp và ngược lại

Gọi nhúm - cỏ nhõn học sinh hỏt kết hợp gừ nhịp

Nhận xột - cho điểm từng học sinh

Hướng dẫn học sinh hỏt kết hợp vận động theo nhịp của bài hỏt

Nhận xột - sửa sai cho học sinh

Cung và nửa cung là gỡ ? cỏc em hóy quan sỏt vớ dụ sau

Qua vớ dụ trờn em hóy cho biết cung và nửa cung là gỡ?

Vậy kớ hiệu cung và nửa cung được ghi như thế nào ?

Trong thang õm tự nhiờn cú những khoảng cỏch nào một cung và khoảng cỏch những õm nào là nửa cung ?

Trong thang õm tự nhiờn cú những khoảng cỏch cung và nửa cung như sau:

Đồ - Rờ, Rờ - Mi; Pha - Son ; Son - La ; La - Si là cỏc khoảng cỏch 1 cung

Mi - Pha ; Si - Đụ là khoảng cỏch nửa cung Trong thang õm tự nhiờn đó quy định khoảng cỏch về độ cao giữa cỏc õm thanh đi liền bậc vậy người nhạc sỹ khi sỏng tỏc muốn thay đổi độ cao của một õm thanh nào đú thỡ phải làm thế nào ?

Muốn thay đổi độ cao của õm thanh nào đú thỡ người nhạc sỹ phải nõng cao õm thanh đú lờn hoặc hạ thấp õm thanh đú xuống

Đỳng rồi đú là người nhạc sỹ phải sử dụng dấu hoỏ để làm thay đổi độ cao của õm thanh. Vậy dấu hoỏ là gỡ ?

Cú mấy loại dấu hoỏ thường dựng ? Dấu thăng cú tỏc dụng như thế nào ? Dấu giỏng cú tỏc dụng như thế nào ?

Học sinh nghe Học sinh hỏt Học sinh hỏt Học sinh nhận xột Học sinh hỏt kết hợp gừ nhịp Học sinh hỏt - gừ nhịp Học sinh hỏt kết hợp gừ nhịp Học sinh hỏt kết hợp vận động II, Nhạc lớ: ( 20' )

Cung và nửa cung - Dấu hoỏ

1, Cung và nửa cung :

1 cung, 1 cung, nửa cung Là đơn vị dựng để chỉ khoảng cỏch về độ cao giữa 2 õm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

2, Dấu hoỏ :

Học sinh trả lời

HS

G V

Dấu bỡnh cú tỏc dụng như thế nào ?

Dấu hoỏ được đặt ở vị trớ nào trờn khuụng nhạc

Dấu hoỏ được đặt ở đầu khuụng nhạc và trước nốt nhạc

Dấu hoỏ suốt được đặt ở vị trớ nào và cú tỏc dụng như thế nào ?

Vậy cỏc em hóy trở lại bài hỏt Khỳc hỏt chim Sơn Ca và cho biết đú là dấu hoỏ gỡ và tỏc dụng của nú như thế nào ?

Đú là dấu thăng và là dấu hoỏ suốt, cú tỏc dụng nõng tất cả cỏc nốt nhạc cú cựng tờn là Pha trong bài hỏt.

đổi độ cao của cỏc nốt nhạc Cú 3 loại dấu hoỏ thường dựng: - Dấu thăng ( ) cú tỏc dụng nõng cao nốt nhạc lờn nửa cung

- Dấu giỏng ( ) cú tỏc dụng hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung - Dấu bỡnh ( ) chỉ sự huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giỏng * Dấu hoỏ suốt : Dược đặt ở đầu khuụng nhạc ( sau khoỏ nhạc ) gọi là hoỏ biểu, cú hiệu lực với tỏt cả cỏc nốt cựng tờn trong bản nhạc

* Dấu hoỏ bất thường : Đặt trước nốt nhạc, chỉ ảnh hưởng tới cỏc nốt cựng tờn, đứng sau nú trong phạm vi một nhịp

3. Luyện tập: (4’)

Hướng dẫn học sinh hỏt lại bài hỏt Khỳc hỏt chim Sơn Ca

4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà : (1’)

- Về nhà cỏc em học thuộc bài hỏt, học thuộc khỏi niệm cung và nửa cung - dấu hoỏ

- Chuẩn bị nội dung tiết 13 trong sỏch giỏo khoa

Ngày soạn:15/11/ 2010 Ngày giảng: 17/11/2010 Lớp 7A,B

Tiết 14 - Bài 4

ễn tập bài hỏt: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5 - Âm nhạc thường thức:

GIỚI THIỆU NHẠC SỸ BẫT - Tễ - VEN I. MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hỏt " Khỳc hỏt chim Sơn Ca " - Giới thiệu và cho học sinh làm quen với cao độ, trường độ cỏc nốt nhạc qua bài TĐN số 5

- Giới thiệu cho học sinh về nhạc sỹ Bột - Tụ - Ven

2. Kỹ năng:

- Học sinh hỏt đỳng giai điệu bài hỏt, hỏt kết hợp gừ nhịp thành thạo, hỏt kết hợp vận động đỳng nhịp của bài hỏt

- Đọc đỳng cao độ, trường độ cỏc nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 5 Ghộp đỳng lời ca theo giai điệu nhạc

- Nắm được cuộc đời và sự nghiệp õm nhạc của nhạc sỹ Bột-Tụ-Ven

3. Thỏi độ:

Qua bài giỏo dục học sinh tỡnh yờu quờ hương, đất nước ....

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH

1. Giỏo viờn:

Giỏo ỏn - đồ dựng giảng dạy

2. Học sinh:

Bài cũ - đồ dựng học tập

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )

? - Em hóy hỏt bài hỏt " Khỳc hỏt chim Sơn Ca " ? - Nhận xột - cho điểm từng học sinh

• ĐVĐ Tiết học ngày hụm nay thầy sẽ tiếp tục hoàn thiện cho cỏc em bài hỏt " Khỳc hỏt chim Sơn Ca " Giới thiệu và cho học sinh làm quen với cao độ, trường độ cỏc nốt nhạc qua bài TĐN số 5Giới thiệu cho học sinh về nhạc sỹ Bột - Tụ - Ven

2. Dạy bài mới: (35’)

GV Hoạt động của giỏo viờn - Học sinh Ghi bảng

GV GV GV GV

Hướng dẫn học sinh khởi động giọng Hỏt bài hỏt cho học sinh nghe

Hướng dẫn học sinh ụn lại bài hỏt " Khỳc hỏt chim Sơn Ca "

Nhận xột - sửa sai cho học sinh

Chia nhúm và hướng dẫn học sinh hỏt theo từng nhúm

Gọi học sinh nhận xột

Nhận xột - sửa sai cho học sinh

Hướng dẫn học sinh hỏt kết hợp gừ nhịp của bài hỏt

Một phần của tài liệu NHAC 7 chuan nhat (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w