Cải cỏch hệ thống hành chớnh luật phỏp

Một phần của tài liệu Khu vực dịch vụ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 133)

- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

3.2.6. Cải cỏch hệ thống hành chớnh luật phỏp

Thứ nhất, đổi mới nhận thức về khu vực dịch vụ từ lónh đạo cấp cao đến cỏc cơ quan quản lý, cỏc Bộ, ngành, địa phƣơng và hệ thống doanh nghiệp. Cần xỏc định đƣợc rừ vai trũ của khu vực dịch vụ trong nền kinh tế Việt Nam.

Thứ hai, hoàn thiện khu phỏp lý cho tất cả cỏc ngành dịch vụ, đặc biệt cần quan tõm tới những ngành mới xuất hiện, mới phỏt triển để trỏnh những lỗ hổng trong quản lý. Mở rộng phạm vi điều chỉnh của cỏc văn bản phỏp lý, nhanh chúng xõy dựng và ban hành luật cho những lĩnh vực trọng điểm. Nhanh chúng ban hành Luật cạnh tranh và Luật chống độc quyền làm cơ sở phỏp lý cho mụi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng.

Thứ ba, đẩy nhanh quỏ trỡnh cải cỏch thể chế nền hành chớnh, chấn chỉnh tổ chức bộ mỏy và quy chế hoạt động của hệ thống hành chớnh Nhà nƣớc. Nhõn sự làm việc trong cỏc cơ quan nhà nƣớc phải đƣợc chọn lựa qua cỏc hỡnh thức thi tuyển nghiờm ngặt. Đồng thời với việc giao cho họ thẩm quyền cũn là những nghĩa vụ và phải chịu những hỡnh thức cƣỡng chế cụ thể nếu vi phạm vào điều cấm của luật phỏp. Cụng tỏc xõy dựng phỏp luật phải đƣợc thay đổi theo hƣớng nõng cao chất lƣợng của luật phỏp nhằm tạo ra hệ thống cỏc văn bản đồng bộ, cú tớnh ổn định, cú tớnh khả thi. Luật phỏp phải đi giữa lợi ớch của Nhà nƣớc và lợi ớch của cỏc chủ thể kinh doanh. Cần tiờu chuẩn hoỏ những ngƣời cú quyền làm luật. Thực tế Việt Nam hiện nay, cỏc cơ quan quản lý Nhà nƣớc tham gia vào quỏ trỡnh làm luật là chủ yếu. Đõy là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng khụng khỏch quan, cỏc văn bản luật thƣờng cú nội dung thiờn về lợi ớch Nhà nƣớc, chƣa thật sự hấp dẫn cỏc nhà đầu tƣ. Khi cú phản hồi từ thực tế nền kinh tế đất nƣớc là phỏt triển chậm lại thỡ cỏc cơ quan chức năng lại tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phự hợp. Chớnh vỡ vậy mà nhiều văn bản luật tỏ ra bất cập, cú văn bản luật mới ban hành một năm đó phải sửa đổi. Một yờu cầu nữa đặt ra đối với cụng tỏc xõy dựng phỏp luật là phải nghiờn cứu luật phỏp quốc tế, vận dụng vào Việt Nam nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Xõy dựng quy chế quản lý phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế và thực tiễn Việt Nam, bảo đảm sự bỡnh đẳng, an toàn cho cỏc doanh nghiệp.

Thứ tư, đổi mới phƣơng thức quản lý theo hƣớng đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh.

Thứ năm, xõy dựng chớnh sỏch quản lý số lƣợng cỏc nhà cung cấp dịch vụ một cỏch hợp lý, điều tiết đƣợc lợi ớch kinh doanh và nghĩa vụ phỏt triển khu vực dịch vụ. Mở rộng giới hạn phỏp luật, cho phộp cỏc doanh nghiệp hoạt động trong cỏc lĩnh vực dịch vụ tiếp nhận nhiều hơn nữa cỏc nguồn đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Ngoài ra, trong cỏc chớnh sỏch quản lý cũng quan tõm tới việc tăng quyền chủ động và tớnh tự chịu trỏch nhiệm cho doanh nghiệp, thực hiện kiểm tra, giỏm sỏt theo hệ thống chỉ tiờu cụng khai, khỏch quan.

Thứ sỏu, tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế, tớch cự tham gia cỏc chƣơng trỡnh và thể chế hợp tỏc, trao đổi thụng tin với cỏc khối liờn kết kinh tế quốc tế và khu vực. Nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch mở cửa đối với những lĩnh vực dịch vụ trọng yếu, tranh thủ sự hỗ trợ của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế, phỏt triển cỏc mối quan hệ song phƣơng và đa phƣơng trờn cơ sở hợp tỏc cựng cú lợi.

KẾT LUẬN

Nhận thức về khu vực dịch vụ trong một thể thống nhất vẫn cũn là vấn đề mới mẻ ở nƣớc ta. Nhiều ngành dịch vụ cú ảnh hƣởng mạnh tới sự phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn nờn đƣợc tỏch ra quản lý ở một cấp độ riờng nhƣ ngành tài chớnh- ngõn hàng, ngành bƣu chớnh- viễn thụng, ngành du lịch, thƣơng mại... Tuy nhiờn, chỳng cú liờn quan chặt chẽ đến nhau nờn xảy ra khụng ớt tỡnh trạng quản lý chồng chộo. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu về toàn bộ khu vực dịch vụ gặp khụng ớt khú khăn, khụng chỉ về mặt lý luận mà cũn rất nhiều vƣớng mắc trong thực tiễn.

Cơ cấu của khu vực dịch vụ ở Việt Nam cũn rất phức tạp bởi cú nhiều ngành đó ra đời và phỏt triển từ lõu nhƣng lại cú nhiều lĩnh vực chỉ mới xuất hiện trong thời gian gần đõy. Sự xuất hiện của những lĩnh vực mới này chủ yếu theo hỡnh thức tự phỏt nờn chƣa thể hỡnh thành một thị trƣờng dịch vụ đồng bộ tại Việt Nam. Cỏc ngành dịch vụ vẫn cũn yếu và thƣơng mại dịch vụ cũn nhiều hạn chế.

Khu vực dịch vụ cú vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế đất nƣớc. Phỏt triển nhanh cỏc ngành dịch vụ đó trở thành yờu cầu bức xỳc của nền kinh tế. Nú khụng những đỏp ứng yờu cầu của tăng trƣởng kinh tế để hoàn thành cỏc mục tiờu phỏt triển kế hoạch đất nƣớc mà cũn đỏp ứng yờu cầu của hội nhập kinh tế đó đƣợc Nghị quyết 07/TW ngày 27-11-2001 của Bộ Chớnh trị khẳng định. Chủ động và khẩn trƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cụng nghệ và trỡnh độ quản lý để nõng cao khả năng cạnh tranh... nõng cao chất lƣợng, hạ giỏ thành sản phẩm dịch vụ... để khu vực dịch vụ nƣớc ta chiếm thị phần ngày càng lớn trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Để làm đƣợc việc đú, đũi hỏi về phớa Nhà nƣớc cần

sớm đƣa ra những quy hoạch tổng thể về chiến lƣợc mang tớnh định hƣớng cho việc phỏt triển từng ngành dịch vụ núi riờng và toàn bộ khu vực dịch vụ núi chung.

Với tất cả những kết quả đó đạt đƣợc và những định hƣớng cụ thể cho tƣơng lai, khu vực dịch vụ ở Việt Nam chắc chắn sẽ xỏc lập đƣợc cho mỡnh một thế đứng mới đầy triển vọng trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Khu vực dịch vụ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 133)