HỘP 2.3: ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC CHO LĨNH VỰC THƢƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Khu vực dịch vụ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 80)

- Về cỏc biện phỏp điều chỉnh:

13. Đào tạo kỹ thuật và dạy nghề 14 Tƣ vấn quản lý cụng nghệ

HỘP 2.3: ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC CHO LĨNH VỰC THƢƠNG MẠ

Hệ thống cơ sở hạ tầng cho th-ơng mại đang đ-ợc đầu t- với quy mô lớn hơn. Năm 2002, chỉ có khoảng 11,6% số chợ trong toàn quốc đ-ợc xây dựng kiên cố, có 33,8% số chợ trong tình trạng lều lán tậm bợ, thậm chí có tới 23% số chợ còn họp ngoài trời. Song đến năm 2003, Chính phủ đã dành 40 tỷ đồng để xây dựng 18 chợ nông sản ở 18 tỉnh. Cuối năm 2003, đầu năm 2004, Ch-ơng trình phát triển mạng l-ới chợ đến năm 2010 đã đ-ợc thực hiện một b-ớc, chú trọng vào: các vùng sâu, vùng xa nh- ở vùng núi phía bắc, vùng đồng bằng sông Cửu Long; vùng biên giới, cửa khẩu nh- ở Cầu Treo (Hà Tĩnh), Lao Bảo (Quảng Trị), Đồng Đăng, Tân Thanh (Lạng Sơn) và vùng nông thôn nh- lập các chợ đầu mối ven đô, tạo điều kiện đ-a nông sản vào thành phố. Năm 2004, Chính phủ tổ chức xây dựng và đ-a vào hoạt động 3 chợ đầu mối bán buôn nông sản là chợ thóc gạo ở Cần Thơ, chợ cà phê ở Đắc Lắc và chợ nông sản ở Nghệ An. Đặc biệt, cùng với các siêu thị trong n-ớc, các tập đoàn siêu thị bán buôn và bán lẻ quốc tế nh- Carefou, Max, Metro đã và sẽ xâm nhập vào thị tr-ờng Việt Nam khiến cho hệ thống dịch vụ th-ơng mại ở các vùng đô thị phát triển mạnh mẽ.

Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp hoạt động dựa trên nguồn vốn Nhà n-ớc đã và đang đ-ợc cổ phần hóa. Điều này sẽ có ảnh h-ởng tích cực tới việc thu hút và tập trung mở rộng đ-ợc nguồn vốn hiệu quả hơn. Tuy nhiên, quá trình này còn nhiều vấn đề đặt ra và cần thiết phải đ-ợc làm triệt để hơn nữa.

Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào khu vực dịch vụ còn thấp. Tính đến tháng 6 năm 2005, số dự án n-ớc ngoài đầu t- vào các ngành dịch vụ chỉ bằng 1/3 số dự án đầu t- vào khu vực công nghiệp (số dự án đầu t- vào khu vực công nghiệp là 3.685 dự án trong khi đầu t- vào khu vực chỉ có 1.057 dự án). Trong các dự án đầu t- vào khu vực dịch vụ, nhiều nhất là các dự án của lĩnh vực văn hóa - y tế - giáo dục. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t-, trong 10 tháng đầu năm 2003, ngành y tế n-ớc ra đã thu hút thêm đ-ợc 5 dự án đầu t- n-ớc ngoài mới với tổng vốn đầu t- khoảng 25 triệu USD. Tính đến nay, ngành y tế đã thu hút đ-ợc khoảng 70 dự án có vốn đầu t- n-ớc ngoài, tổng vốn đăng ký gần 470 triệu USD. Trong đó có 15 dự án thành lập bệnh viện, phòng khám với tổng vốn đăng ký gần 200 triệu USD, 28 dự án sản xuất thuốc các loại, tổng vốn đăng ký trên 221 triệu USD, 45 dự án sản xuất dụng cụ vật t- y tế, vốn đăng ký trên 45 triệu USD. Tuy nhiên, số vốn thực hiện của phần lớn các dự án đầu t- n-ớc ngoài vào ngành y tế ch-a cao. Theo đánh giá của các chuyên gia quản lý đầu t- n-ớc ngoài thì hoạt động của các dự án này gặp nhiều khó khăn về thủ tục hành chính và thu nhập bởi ng-ời dân Việt Nam ch-a có đủ điều kiện để chi trả cho các dịch vụ này. Về d-ợc phẩm, tính đến cuối năm 2001 đã có 24 dự án đ-ợc cấp phép đầu t- bao gồm 8 liên doanh, 1 hợp đồng hợp tác kinh doanh và 15 dự án 100% vốn n-ớc ngoài, tổng vốn đăng ký trên 205 triệu USD.

Tiếp theo là lĩnh vực khách sạn - du lịch, giao thông vận tải - b-u điện. Đây là những ngành dịch vụ mang tính phục vụ xã hội. Xét riêng 6 tháng đầu năm 2005, hoạt động đầu t- n-ớc ngoài cũng đ-ợc thực hiện vào các lĩnh vực nh- vậy. Điều này cho thấy, các lĩnh vực phục vụ kinh doanh ở Việt Nam ch-a có tính thuyết phục đối với các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Thêm vào đó, có nhiều ngành dịch vụ hiện nay vẫn đang bị hạn chế thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài nh- ngành ngân hàng, bảo hiểm .... khiến cho nguồn vốn đối với những ngành này ch-a đ-ợc mở rộng.

Bảng 2.13: Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài theo ngành 1988 -2005

(tớnh tới ngày 20/6/2005 - chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực)

STT Chuyờn ngành Số dự ỏn TVĐT Vốn phỏp định Đầu tƣ thực hiện

I Cụng nghiệp 3,685 28,540,164,638 12,410,666,6 Cụng nghiệp 3,685 28,540,164,638 12,410,666,6 99 18,007,404,27 4 CN dầu khớ 28 1,913,191,815 1,406,191,815 4,581,772,313 CN nhẹ 1,521 7,819,552,698 3,505,543,287 3,033,050,881 CN nặng 1,591 11,859,844,271 4,729,238,870 6,517,399,890 CN thực phẩm 248 2,978,606,935 1,335,493,022 1,844,664,964 Xõy dựng 297 3,968,968,919 1,434,199,705 2,030,516,226 II Nụng, lõm nghiệp 726 3,532,899,614 1,542,735,953 1,709,603,704 Nụng-Lõm nghiệp 620 3,234,428,434 1,411,910,572 1,559,080,050 Thủy sản 106 298,471,180 130,825,381 150,523,654 III Dịch vụ 1,057 16,615,121,800 7,787,571,129 6,579,493,307 GTVT- Bƣu điện 154 3,254,513,979 2,659,267,639 925,824,063 Khỏch sạn-Du lịch 162 3,574,575,035 1,239,838,239 2,146,911,492 Tài chớnh-Ngõn hàng 56 738,550,000 714,595,000 632,930,077 Văn húa-Ytế- Giỏo dục 191 695,600,463 313,976,773 348,511,703 XD Khu đụ thị mới 3 2,466,674,000 675,183,000 51,294,598 XD Văn phũng- Căn hộ 107 3,821,281,377 1,338,191,210 1,607,438,820 XD hạ tầng KCX- KCN 20 986,099,546 379,519,597 521,371,777 Dịch vụ khỏc 364 1,077,827,400 466,999,671 345,210,777 Tổng số 5,468 48,688,186,052 21,740,973,781 26,296,501,28 5

Nguồn: Cục Đầu t- n-ớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t-

Càng ngày, cựng với sự phỏt triển của khu vực dịch vụ, vốn đầu tƣ của tƣ nhõn vào cỏc lĩnh vực cũng nhiều thờm. Tuy nhiờn việc tập trung vốn khụng lớn nờn nhiều doanh nghiệp cũn hoạt động ở dạng nhỏ lẻ. Điều này cũng khiến cho năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp dịch vụ ở Việt Nam thấp hơn cỏc nƣớc cú nền kinh tế phỏt triển hơn. Một trong những nguyờn nhõn gõy ra hạn chế của khu vực dịch vụ chớnh là nguồn vốn trong khu vực cũn ớt. Vấn đề đặt ra hiện nay là phải khắc phục đƣợc tỡnh trạng này trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Khu vực dịch vụ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 80)