Quản lý Nhà nước cũn nhiều bất cập

Một phần của tài liệu Khu vực dịch vụ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 107)

- Về cỏc biện phỏp điều chỉnh:

2.3.3.3Quản lý Nhà nước cũn nhiều bất cập

13. Đào tạo kỹ thuật và dạy nghề 14 Tƣ vấn quản lý cụng nghệ

2.3.3.3Quản lý Nhà nước cũn nhiều bất cập

Thứ nhất, mụi trƣờng phỏp lý của khu vực dịch vụ đang trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện vỡ vậy cũn thiếu hụt rất nhiều. Thể chế thị trƣờng chƣa đầy đủ, thiếu đồng bộ và cũn nhiều bất cập, thờm vào đú, cỏc văn bản phỏp lý vẫn quỏ rƣờm rà và phần lớn trong tỡnh trạng kộm hiệu lực.

Thứ hai, cỏc văn bản phỏp luật đó ban hành thể hiện đƣợc nỗ lực của cỏc cơ quan quản lý của Nhà nƣớc trong việc xõy dựng mụi trƣờng phỏp lý cho phự hợp với điều kiện của đất nƣớc và quốc tế, tuy nhiờn vẫn chƣa tạo đƣợc mụi trƣờng phỏp lý hoàn chỉnh đủ để điều chỉnh cỏc mối quan hệ trong khu vực dịch vụ. Chƣa cú cỏc văn bản luật điều chỉnh cho cỏc hoạt động dịch vụ mới nảy sinh.

Chớnh vỡ vậy mà cỏc hoạt động dịch vụ chƣa cú điều kiện để phỏt triển mạnh. Nhiều văn bản ban hành nhƣng chƣa đƣợc cụ thể hoỏ.

Thứ ba, do hoạt động dịch vụ liờn quan đến nhiều ngành, đƣợc sự quản lý của nhiều cơ quan nờn xảy ra tỡnh trạng quản lý chồng chộo, cỏc thủ tục hành chớnh phức tạp, gũ bú, gõy nhiều phiền nhiễu cho khỏch hàng. Hệ thống tổ chức quản lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng cũn bị hạn chế về năng lực. Nhiều ngành chƣa cú cơ chế và cụng cụ quản lý thớch hợp (vớ dụ ngành giỏo dục - đào tạo, ngành y tế…)

Thứ tư, việc kiện toàn, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp dịch vụ thuộc khu vực nhà nƣớc tuy đó đƣợc triển khai một bƣớc song vẫn chƣa giải quyết triệt để, cũn tồn tại nhiều vấn đề về sở hữu và quản lý, vấn đề vốn, giải quyết lao động dụi dƣ, đào tạo cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn. Cỏc vấn đề về cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nƣớc chƣa đƣợc nghiờn cứu thỏo gỡ kịp thời những vƣớng mắc, giỳp cho doanh nghiệp cú mụi trƣờng hoạt động thuận lợi. Việc cải cỏch cơ chế quản lý kộo dài và chƣa hiệu quả.

Thứ năm, nhiều lĩnh vực dịch vụ tuy đó đƣợc thay đổi về cơ chế quản lý, tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế tham gia, tạo mụi trƣờng cạnh tranh. Nhƣng trờn thực tế, Nhà nƣớc vẫn nắm thế độc quyền, với nhiều chớnh sỏch hạn chế đối thủ cạnh tranh. Điều này làm cho mụi trƣờng kinh doanh trở nờn khụng thật sự hấp dẫn.

Kết luận chung

Qua những phõn tớch đó trỡnh bày ở trờn, cú thể rỳt ra một số nhận xột về sự phỏt triển của khu vực dịch vụ ở Việt Nam hiện nay nhƣ sau:

- Nhỡn chung, so với thời kỳ bao cấp, khu vực dịch vụ đó cú sự phỏt triển vƣợt bậc, qua đú đó làm cho cuộc sống của ngƣời dõn trở nờn dễ dàng hơn nhiều. - Trỡnh độ của cỏc hoạt động dịch vụ cũn ở mức thấp so với yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế và so với trỡnh độ chung của khu vực và thế giới; chất lƣợng cỏc sản phẩm dịch vụ cũn kộm sức cạnh tranh so với cỏc nƣớc khỏc.

- Việc tổ chức quản lý đối với cỏc hoạt động dịch vụ trong nƣớc chƣa mang lại hiệu quả cao, tớnh tự phỏt cũn thể hiện khỏ rừ. Thớ dụ, trong những năm

qua, nhiều doanh nghiệp và cỏ nhõn đầu tƣ vào xõy dựng nhà hàng, khỏch sạn nhƣng hiệu quả khai thỏc sử dụng rất thấp.

- Thị trƣờng dịch vụ chƣa hỡnh thành một cỏch đầy đủ, dẫn đến cạnh tranh khụng bỡnh đẳng, thiếu lành mạnh, nhất là thị trƣờng du lịch, dịch vụ quảng cỏo và tiếp thị, dịch vụ xuất nhập khẩu… Nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ vẫn mang tƣ tƣởng chụp giật, phi vụ là chớnh, thiếu tƣ tƣởng kinh doanh lành mạnh, chƣa coi chất lƣợng và uy tớn là nhõn tố quyết định để làm ăn lõu dài.

- Khu vực dịch vụ ở Việt Nam đó cơ bản hỡnh thành song chƣa phỏt huy hết tiềm năng vốn cú của nú.

- Trong một số ngành dịch vụ, khu vực nhà nƣớc vẫn chiếm vị trớ độc quyền. Chẳng hạn nhƣ dịch vụ viễn thụng, hàng khụng. Cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài chỉ đƣợc tham gia thụng qua hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh, tức là khụng tạo ra đối thủ cạnh tranh mới. Đối với dịch vụ hàng khụng, cỏc chớnh sỏch vẫn chƣa thực sự thụng thoỏng.

- Việc phõn bổ thị trƣờng chờnh lệch trong cỏc lĩnh vực dịch vụ trọng yếu dễ dẫn đến những rủi ro khi Việt Nam tham gia hội nhập với khu vực và thế giới. Vớ du, trong khu vực tài chớnh, cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam đang nắm giữ tới 90% thị phần tiền gửi, riờng ngoại tệ chiếm 85% và khụng bị giới hạn về cỏc loại tiền gửi. Thị phần nhỏ nhoi cũn lại là của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nƣớc ngoài.

- Chƣa tập trung phỏt triển cỏc ngành dịch vụ theo chiều sõu và bền vững hơn nhƣ cụng nghệ thụng tin, tƣ vấn, giỏo dục… nờn chƣa tạo ra đƣợc cỳ hớch đỏng kể trong tăng trƣởng của khối dịch vụ.

Trong cả ba khu vực thỡ khu vực dịch vụ- đúng vai trũ là đầu ra của sản xuất- do mấy năm gần đõy cú tốc độ tăng chậm hơn so với cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng và tốc độ tăng chung giảm nờn tỷ trọng trong GDP liờn tục bị giảm sỳt. Mặt khỏc, một số ngành dịch vụ quan trọng mang tớnh chất đầu nóo của nền kinh tế thỡ đang chiếm tỷ lệ thấp và lại giảm dần, đặc biệt là tài chớnh, tớn dụng.

Cả hai mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đạt đƣợc nhanh hơn và hiệu quả hơn nếu chỳng ta cú một hệ thống

cỏc ngành dịch vụ cú chất lƣợng cao, cú khả năng cạnh tranh mạnh. Hơn thế nữa, một hệ thống cỏc ngành dịch vụ tốt mới cú thể đảm bảo nõng cao chất lƣợng cuộc sống của nhõn dõn và nõng cao tớnh cạnh tranh của nền kinh tế trong thời đại mới. Nhƣ vậy, hƣớng tới xõy dựng khu vực dịch vụ chất lƣợng cao và hiệu quả phải đƣợc coi là một nhiệm vụ trọng tõm trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay và sắp tới.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu Khu vực dịch vụ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 107)