43,75 Theo loại tiền gử

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác thẩm định tín dụng cá nhân phòng giao dịch sacombank chợ mơ (Trang 29)

- Mục đích vay

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG CÁ NHÂN PHÒNG GIAO DỊCH SACOMBANK CHỢ MƠ

43,75 Theo loại tiền gử

Theo loại tiền gửi

Nội tệ

179,000 32 229,333 66,67 361,500 73,1

0 50,333 28,11

132,16

7 57,63Ngoại tệ (quy đổi VNĐ) 84,250 68 114,667 33,33 133,000 26,90 30,417 36,10 18,333 15,98 Ngoại tệ (quy đổi VNĐ) 84,250 68 114,667 33,33 133,000 26,90 30,417 36,10 18,333 15,98

Theo thời gian

Không kỳ hạn 103,028 39,13 130,250 37,86 189,500 38,3 2 26,970 26,46 59,250 45,48 Có kỳ hạn 160,222 60,87 213,750 62,14 305,000 61,6 8 53,528 33,40 91,250 42,69 Theo thành phần kinh tế

Tiền gửi dân cư

141,578 53,78 146,567 42,61 247,330 50,01 4,990 3,52 100,77 0 68,74 Tiền gửi TCKT 87,922 33,39 124,433 36,17 162,650 32,89 36,510 41,53 38,210 30,07 Tiền gửi tố chức tín dụng 33,75 12,83 73,000 21,22 84,500 17,1 0 39.25 16,29 11,52 15,75

Nhìn vào số liệu ở bảng 1 ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của PGD có nhiều biến động qua các năm. Năm 2008. tổng nguồn vốn huy động tăng 80,75 tỷ đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ tăng 30,67%. Phát huy kết quả đạt được sang năm 2009, nguồn vốn huy động đạt 494,5 tỷ đồng, tăng 150,5 tỷ đồng so với năm 2008, tương ứng tăng 43,75%. Tỷ trọng các nguồn vốn huy động cũng có sự thay đổi khá lớn, trong đó, nếu phân theo loại tiền tệ thì nguồn vốn được huy động bằng đồng nội tệ luôn chiếm tỷ lệ lớn.

Năm 2008, nguồn vốn nội tệ là 229,33 tỷ đồng, tăng 50,333 tỷ đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ tăng 28,11% và chiếm tới 66,67 trong tổng nguồn vốn huy động của PGD. Năm 2009 nguồn vốn nội tệ tăng 132,167 tỷ đồng so với năm 2008, tương ứng giảm 57,63%.

Nguồn vốn huy động từ ngoại tệ cũng có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2008 là 114,667 tỷ đồng, tăng so với năm 2007 là 30,417 tỷ đồng, tương ứng tăng 36,10%; năm 2009 tăng so với năm 2008 là 18,333 tỷ đồng, tương ứng tăng 15,98%.

Nếu phân nguồn vốn theo thời gian, nguồn vốn có kỳ hạn có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2008 nguồn vốn có kỳ hạn tăng 53,528 tỷ đồng so với năm 2007, tương ứng tăng 33,4%; năm 2009 so với năm 2008 tăng 91,250 tỷ đồng với tỷ lệ 42,69%. Nguồn vốn có kỳ hạn luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động của PGD, năm 2008 chiếm tới 62,68% tổng nguồn vốn. Đây là ưu điểm lớn của PGD trong công tác huy động vốn, vì loại tiền gửi có kỳ hạn thường rất ổn định, là nguồn tài trợ chính cho nhu cầu vay vốn trung và dài hạn.

Nếu phân theo thành phần kinh tế, ta thấy rằng tỷ trọng tiền gửi của các TCKT luôn cao nhất. Tuy năm 2009 tăng 38,210 tỷ so với năm 2008 cùng với lượng tiền gửi của các TCKT tăng qua các năm. Tỷ trọng tiền gửi dân cư có sự biến động qua các năm; năm 2008 tăng 19,959% so với năm 2007, Sang năm 2009 tăng 68,74% so với năm 2008. Còn tiền gửi của các TCTD chiếm tỷ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm qua các năm; năm 2008 giảm 16,29% so với năm 2007 còn năm 2009 tiếp tục giảm 15,75% so với năm 2008.

Có thể nói, tổng nguồn vốn huy động của PGD tăng qua các năm là kết quả của việc quán triệt và triển khai các giải pháp thúc đẩy huy động vốn như: chính sách lãi suất linh hoạt, nhạy bén theo sát diễn biến thị trường, đa dạng hóa các hình thức huy động,… Trong năm 2008, tình hình kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều biến động cộng với sự cạnh tranh lãi suất và mở rộng mạng lưới hoạt động của hệ thống các NHTM trên địa bàn

2.1.4.2. Tình hình sử dụng vốn

Nếu như nghiệp vụ huy động vốn nhằm mục đích huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thì nghiệp vụ sử dụng vốn là nghiệp vụ làm cho đồng vốn huy động được có khả năng sinh lời cho bản thân NH và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội. Đối với các NH, huy động vốn được coi là “đầu vào” thì nghiệp vụ sử dụng vốn được coi là “đầu ra” của hoạt động kinh doanh tiền tệ tại NH. Như vậy, để hoạt động được thường xuyên thì cần phải tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa đầu ra và đầu vào. Sử dụng vốn an toàn và hiệu quả luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi NH trong nền kinh tế, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh và tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay. Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động chính mang lại lợi nhuận cho NH nhưng cũng chính là điểm nóng của mọi rủi ro, tổn thất nghiêm trọng trong hoạt động của NH. Chính vì vậy, quản lý tốt công tác sử dụng vốn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi NH. Không nằm ngoài xu thế đó, PGD Sacombank Chợ Mơ luôn chú trọng phát triển để hoạt động sử dụng vốn trở thành một hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của PGD.

Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ của PGD Chợ Mơ – Chi Nhánh Hà Nội - NH TMCP Sài Gòn Thương Tín

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007

So sánh 2009/2008 Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- % Tổng dư nợ 238,00 0 100 316,75 0 100 439,750 100 78,75 0 33,08 123,00 0 38,83 Theo loại tiền

Nội tệ 163,03 1 68,50 229,108 72,3 3 293,167 66,6 7 66,07 7 40.53 64,059 27,96 Ngoại tệ (quy đổi VNĐ)

74,969 31,50 87,642 27,67 146,583 33,3 3

12,67

3 16,90 58,941 67,25

Theo thời gian

Ngắn hạn 158,588 66,63 186,227 58,79 284,000 65,58 27,63 9 17,42 97,773 52,50 Trung, dài hạn 79,412 33,37 130,52 3 41,2 1 155,750 34,42 64,36 19,32 100,91 1 19,32 Theo thành phần kinh tế DNNN 144,20 60,59 192,33 60.72 248,107 56,42 48,13 0 33,37 55,777 29,00 DNNQD 73,756 30,99 100,18 4 33,4 0 131,397 29,88 80,14 0 35,83 31,213 31,15 Hộ gia đình 20,044 8,42 24,263 7,66 60,246 13,7 4,586 21.05 35,983 148,30

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng các năm 2007, 2008 và 2009 của PGD Chợ Mơ- Chi Nhánh Hà Nội - NHTMCP Sài Gòn Thương Tín )

Nhìn vào bảng số liệu 2 ta thấy, tổng dư nợ cho vay của PGD Sacombank Chợ Mơ có sự biến động qua các năm. Tổng dư nợ cho vay năm 2008 đạt 316,75 tỷ đồng, tăng 78,75 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là 40,53%. Sang năm 2009, tổng dư nợ đạt 439,75 tỷ đồng, tăng 123 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng là 38,83%.

Nếu phân loại dư nợ theo thời gian thì dư nợ gồm: dư nợ cho vay ngắn hạn và dư nợ cho vay trung dài hạn. Năm 2008, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 186,227 tỷ đồng, tăng 27,639 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng là 17,42%. Trong khi đó, dư nợ cho vay trung dài hạn năm 2008 chỉ đạt 66,63 tỷ đồng, tăng 34,412 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng là 64,36%. Sang năm 2009, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 186,227 tỷ đồng, tăng 97,773 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng là 52,50%. Dư nợ cho vay trung dài hạn cũng tăng 100,911 tỷ đồng so với năm 2008, tốc độ tăng là 19,32%. Có thể thấy rằng PGD Chợ Mơ cho vay ngắn hạn nhiều hơn cho vay trung dài hạn, dư nợ cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ của Chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng áp đảo so dư nợ trung dài hạn.

Nếu xét dư nợ theo thành phần kinh tế thì dư nợ gồm: dư nợ cho vay DNNN, dư nợ cho vay DNNQD và dư nợ cho vay hộ gia đình. Năm 2008, dư nợ cho vay DNNN đạt 192,33 tỷ đồng, tăng 48,13 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là 33,37%; dư nợ cho vay DNNQD đạt 101,184 tỷ đồng, tăng 80,14 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng đáng kể là 35,83%; còn dư nợ cho vay hộ gia đình chỉ đạt 24,263 tỷ đồng, tăng 4,586 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng là 21,05%. Đến năm 2009, dư nợ cho vay DNNN đạt 248,107 tỷ đồng, tăng 55,777 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng nhẹ là 29%; dư nợ cho vay DNNQD chỉ đạt 131,397 tỷ đồng, tăng 31,213 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng là 31,15%; trong khi đó, dư nợ cho vay hộ gia đình lại đạt 60,246 tỷ đồng, tăng 35,938 tỷ đồng so với năm 2008, tốc độ tăng lớn là 148,3%. Qua bảng số liệu ta cũng thấy rằng, dư nợ cho vay DNNN luôn chiếm một tỷ trọng lớn so với các thành phần kinh tế khác, đặc biệt năm 2009, dư nợ cho vay DNNN chiếm tới 56,42% trong tổng dư nợ của PGD. Mặt khác, dư nợ cho vay DNNQD có sự biến động khá lớn qua các năm, trong khi năm 2008 dư nợ cho vay DNNQD tăng cao với tốc độ 35,83% thì sang năm 2009 lại giảm với tốc độ là 31,15%. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do sự suy thoái kinh tế của toàn thế giới đã ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình SXKD của các DN trong nước, đặc biệt là các DNNQD.

2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ

Thu ròng từ hoạt động dịch vụ năm 2009 đạt 4,85 tỷ đồng, chiếm 13% trên tổng thu nhập ròng của Phòng Giao Dịch, giảm 16,74% so với năm 2008. Các dịch vụ như thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ có chiều hướng tăng, song các dịch vụ khác như bảo lãnh, thanh toán trong nước, chi trả kiều hối và Western Union,… lại có xu hướng giảm.

Hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT):

Năm 2009, doanh số TTQT đạt 163 triệu USD, tăng 20,74% so với năm 2008. Chất lượng TTQT của Phòng Giao Dịch không ngừng được cải thiện, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút KH của Sacombank Chợ Mơ cũng như của hệ thống Sacombank Hà Nội. Với việc triển khai kế hoạch kinh doanh trên các địa bàn thành phố, mạng lưới kinh doanh đối ngoại nói chung và TTQT nói riêng của PGD đã không ngừng được mở rộng.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:

Năm 2009, doanh số mua–bán ngoại tệ đạt 225,45 triệu USD, tăng 20,88% so với năm 2008. Ngoài việc kinh doanh các ngoại tệ chủ yếu như USD, JPY, EUR nhằm đáp ứng cho thanh toán xuất nhập khẩu, PGD còn kinh doanh một số loại ngoại tệ khác như: GBP, AUD,… mang lại nhiều lợi nhuận. Mặc dù những năm gần đây, Chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh ngoại tệ do sự xuất hiện của rất nhiều NH khác trên địa bàn và những biến động bất lợi trên thị trường vàng và ngoại tệ thế giới nhưng doanh số mua–bán ngoại tệ của PGD vẫn tăng mạnh và lợi nhuận ròng từ kinh doanh ngoại tệ đạt 0,825 tỷ đồng, tăng 18,75% so với năm 2008.

Công tác bảo lãnh: Doanh số bảo lãnh năm 2009 đạt 0,578 tỷ đồng, giảm 26,43% so với năm 2008. Thu từ dịch vụ bảo lãnh là 2,575 tỷ đồng, chiếm 53,09% tổng thu dịch vụ trong cả năm.

Công tác phát triển dịch vụ thẻ:

-Dịch vụ Thẻ ghi nợ nội địa SUCCESS: Dịch vụ thẻ SUCCESS phát triển tốt, đáp ứng được nhu cầu của KH. Sacombank Chợ Mơ có số lượng phát hành thẻ SUCCESS nhiều nhất trong hệ thống. Tính đến 31/12/2009, Chi nhánh Ngô Thì Nhậm đã phát hành được 10,86 thẻ. Năm 2009, tỷ lệ tăng trưởng thẻ thấp hơn năm 2008, giảm 25,23% do năm 2009 số lượng thẻ phát hành cho Bảo Hiểm Xã hội quận Đống Đa giảm từ 1250 thẻ năm 2008 xuống chỉ còn 750 thẻ năm 2009. Tuy nhiên, số dư tiền gửi không kỳ hạn trên tài khoản mở thẻ ATM đạt 10,75 tỷ đồng, tăng 1.25tỷ đồng so với năm 2008. Số giao dịch trên thẻ gấp 1,7 lần, số tiền giao dịch gấp 1,4 lần năm 2008.

-Thẻ tín dụng: Tổng số thẻ tín dụng đến thời điểm tất toán 30/06/2009 là 17 thẻ, dư nợ bình quân phát sinh gần 100 triệu đồng/tháng, với lãi suất trung hạn 1,5%/tháng.

-Thẻ Quốc tế Visa: Từ ngày 15/09/2009, Sacombank Ngô Thì Nhậm triển khai sản phẩm Thẻ Ghi nợ Tín dụng Quốc tế Visa card. Hiện nay, thẻ quốc tế Visa có 16 khách làm thẻ ghi nợ và 1 khách làm thẻ tín dụng. Chi nhánh Ngô Thì Nhậm đã và đang quảng cáo, tiếp thị tới KH sản phẩm thẻ mới này.

Công tác phát triển dịch vụ sản phẩm mới

-Dịch vụ Mobile Banking: Dịch vụ này đang dần chiếm được lòng tin của KH. Đây là dịch vụ mới, đang phát triển nhưng chưa nhiều, phần lớn KH tại Sacombank Ngô Thì Nhậm là cá nhân. Hiện nay, theo thống kê của Sacombank Việt Nam thì Chi nhánh Ngô Thì Nhậm đang đứng thứ hai về số lượng KH với 346 khách đăng ký.

-Dịch vụ phát triển mạng điện thoại không dây cho Viettel: Được ký kết giữa Sacombank Ngô Thì Nhậm và Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel trong tháng 12/2009. Hiện nay, việc triển khai đang được thực hiện. Trong tháng 12 đã suất cho khách 5 máy, dự kiến có trên 25 KH đăng ký mua máy trong tháng 01/2010.

2.1.3.4 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Sacombank Chợ Mơ qua các năm 2007-2009 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Số tiền Chênh lệch so

với năm 2007 tiềnSố

Chênh lệch so với năm 2008

+/- % +/- %

Tổng lợi nhuận 10,255 16,43 6,175 60,2 12,435 -3,995 -24,31

Lợi nhuận từ hoạt

động cho vay 8.77 14,25 5,48 62,5 10,82 -3,43 -24,07 Lợi nhuận từ hoạt

động dịch vụ 1,485 2,18 0,695 46,05 1,615 -0,565 -16,73

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2007-2009

củaPGD Sacombank Chợ Mơ)

tỷ đồng, sang đến năm 2008 lợi nhuận tăng cao, đạt 16,43 tỷ đồng, tăng 6,175 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là 60,2%. Lợi nhuận năm 2009 tuy có giảm so với năm 2008 do một số khó khăn về mặt kinh tế nhưng vẫn ở mức cao. Năm 2009, lợi nhuận của PGD đạt 12,435 tỷ đồng, giảm 3,995 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc độ giảm là 24,31%.

Trong cơ cấu lợi nhuận, lợi nhuận từ hoạt động cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 87%); trong khi đó, lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ chỉ chiếm trên 10% tổng lợi nhuận của PGD. Điều này cho thấy, hoạt động cho vay luôn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của PGD

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác thẩm định tín dụng cá nhân phòng giao dịch sacombank chợ mơ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w