TÊN DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đầu tư nước ngoài về du lịch tại tỉnh bình thuận (Trang 40 - 45)

NGHIỆP CƠNG TY KHU NGHỈ MÁT PHAN THIẾT CƠNG TY GOFL VÀ CLB GOFL CƠNG TY DU LỊCH LÀNG NGHỈ MÁT HÀM TIẾN Số giấy phép - ngày cấp 645/GP

ngày 27/7/1993 ngày 27/7/1993646/GP ngày 27/7/1994927/GP

Tổng vốn Đầu tư (1.000USD) 13,300.0 13,000.0 1,017.0 Tổng vốn Pháp định (1.000USD) 5,000.0 2,700.0 626.7 Thời hạn (Năm) 49 50 22

Quốc gia Hoa Kỳ Hoa Kỳ Pháp

Lĩnh vực Đầu tư Kinh doanh khu

du lịch Du lịch Golf

Kinh doanh khu du lịch

Với hiện tượng nhật thực tồn phần năm 1995 và Bình Thuận là địa điểm duy nhất để ngắm nhìn trọn vẹn hiện tượng hiếm cĩ này, tỉnh Bình Thuận mở ra một giai đoạn mới với vẻ đẹp được biết đến của du khách đến từ bốn phương. Từ đĩ, Bình Thuận trở thành một điểm đến mới mẻ và hấp dẫn cho khách nội địa lẫn khách quốc tế. Lẽ ra FDI du lịch thời kỳ này trên địa bàn tỉnh bắt đầu khởi sắc, thế nhưng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á vào những năm 1997, 1998, FDI vào châu Á nĩi chung và vào tỉnh Bình Thuận nĩi riêng bị chựng lại, khơng phát triển được, thậm chí cịn sụt giảm nghiêm trọng.

Từ năm 1995 đến năm 1999, duy nhất chỉ cĩ 3 dự án FDI vào Bình Thuận, trong đĩ cĩ duy nhất 1 dự án đầu tư vào du lịch vào năm 1995. Đĩ là Cơng ty làng du lịch Phan Thiết Victoria, số giấy phép 1112/GP cấp ngày 19 tháng 01 năm 1995, đầu tư tại Phan Thiết với vốn 100% của Pháp, vốn đầu tư 5,5 triệu USD, trong đĩ vốn pháp định 1,65 triệu USD. Đến nay Victoria vẫn đang là một trong những resort lớn và đẹp của tỉnh và của cả nước.

TÊNDOANH DOANH NGHIỆP Số giấy phép - ngày cấp Tổng vốn Đầu tư (1.000USD) Tổng vốn Pháp định (1.000USD) Thời hạn (Năm) Quốc gia Lĩnh vực Đầu tư Cơng ty làng du lịch Phan Thiết Victoria 1112/GP ngày 19/ 01/1995 5.500 1.650 30 Pháp Kinh doanh khu du lịch

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Thuận)[17]

Tĩm lại, 1988 – 1999 là giai đoạn chưa thu hút được nhiều FDI nĩi chung và FDI du lịch nĩi riêng trên địa bàn tỉnh. Lý do của hạn chế này bao gồm cả những lý do khách quan và chủ quan. Lý do chủ quan vẫn là do chính quyền địa phương chưa khai thác được tiềm năng du lịch của tỉnh cũng như chưa cĩ những chính sách thỏa đáng để thu hút đầu tư nước ngồi. Song, nguyên nhân chính của sự khiêm tốn đầu tư thời kỳ này là do rất nhiều các nguyên nhân khách quan từ bên ngồi, như tình hình chung của FDI cả nước cũng chưa cao, khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á, và hầu hết các nhà đầu tư cũng cịn khá e dè chưa tin tưởng vào sự đổi mới của Việt Nam.

2.4.3.2. Giai đoạn 2000 – 2005:

Cĩ thể nĩi bắt đầu từ năm 2000 đến nay, đầu tư tại Bình Thuận trỗi dậy sức sống mới. Hàng loạt các dự án đầu tư trên mọi lĩnh vực, bao gồm cả đầu tư trong nước lẫn đầu tư ngồi nước ồ ạt đổ vào tỉnh. Các dự án đầu tư tăng nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng.

Mặc khác, thời kỳ này chính quyền tỉnh cũng ra sức tạo điều kiện để ngành du lịch tỉnh phát triển. Cùng với việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh cơng tác quy hoạch; lãnh đạo Tỉnh cũng ra sức hồn thiện thể chế, bộ máy quản lý để nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước. Nhờ đĩ, ngành du lịch Bình Thuận đã khởi sắc, trở thành ngành mũi nhọn, đĩng gĩp đáng kể cho ngân sách của tỉnh.

Cũng từ thời gian này, thắng cảnh Bình Thuận đã được nhiều du khách cả trong và ngồi nước biết đến. Nơi đây đã trở thành một điểm đến lý tưởng cho những ngày nghỉ cuối tuần, những chuyến cắm trại, những tour tham quan nghỉ dưỡng… Cảnh đẹp thiên nhiên cũng như nếp sống hiền hịa, chân thật của người dân Bình Thuận đã khiến cho lượng khách du lịch đến đây mỗi lúc một tăng.

Tính đến nay (20/4/2006) trên địa bàn Tỉnh cĩ 386 dự án du lịch (chủ yếu ven biển) đã được UBND Tỉnh chấp thuận đầu tư cịn hiệu lực. Với tổng diện tích đất được cấp là 2.944 ha và tổng vốn đăng ký là 9.822 tỷ đồng. Thực tế vốn thực hiện đầu tư của các khu resort cao hơn so với vốn đăng ký (khoảng 8-10 tỷ đồng/ha). Thời gian đầu, các nhà đầu tư tập trung vào thành phố Phan Thiết, nhưng đến nay thì họ đã cĩ mặt khắp nơi, tập trung nhiều ở một số địa bàn các huyện phía Bắc và phía Nam Phan Thiết như: Hàm Tân, Tuy Phong, Hàm Thuận Nam, Bắc Bình.

Trong số đĩ, FDI chiếm khơng nhiều. Nếu tính về số lượng thì chỉ khoảng 1/10 so với tổng số dự án. Tuy nhiên những dự án FDI đa phần là những dự án cĩ quy mơ vốn đầu tư lớn.

Cĩ thể đánh giá tình hình FDI du lịch tại Bình Thuận giai đoạn 2000 – 2005 theo các khía cạnh như sau:

 Về cơng tác hồn thiện thể chế của chính quyền Tỉnh:

Về thủ tục đăng ký đầu tư: Để rút ngắn thời gian kể từ khi Nhà đầu tư tìm hiểu đầu tư đến khi được UBND tỉnh chấp thuận đầu tư, Tỉnh ủy và UBND tỉnh đã cĩ nhiều văn bản chỉ đạo các ngành, các cấp tạo điều kiện cho các nhà đầu tư vào khảo sát, chọn địa điểm thuận lợi để đầu tư vào các lĩnh vực phát triển kinh tế nĩi chung và tại các khu quy hoạch phát triển các lĩnh vực du lịch nĩi riêng,…

Quyết định số 39/2002/QĐ-UBBT để ban hành bản quy định quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã giúp cho việc quản lý FDI trên địa bàn tỉnh được dễ dàng, minh bạch và rõ ràng.

Một ưu điểm của tỉnh Bình Thuận theo đánh giá của nhà đầu tư nước ngồi đĩ là tính minh bạch trong cơ chế chính sách. Một nhà đầu tư nước

ngồi khi đến các cơ quan Bình Thuận, đặc biệt là đến với Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ được cán bộ cung cấp những văn bản in sẵn, trong đĩ cĩ đầy đủ những mẫu đơn, quy trình thủ tục để nhà đầu tư thực hiện từ khâu xác định địa điểm xúc tiến đầu tư, cho đến khâu xin cấp Giấy phép đầu tư và kể cả những cơng việc phải tiến hành sau khi được cấp phép. Trong quá trình hoạt động của dự án (cho đến khi dự án ngưng hoạt động), các chủ dự án vẫn phải thường xuyên báo cáo tình hình hoạt động hàng tháng, những vướng mắc khĩ khăn của dự án cho cơ quan Nhà nước và được UBND tỉnh Bình Thuận theo dõi, giúp đỡ tháo gỡ khĩ khăn vướng mắc.

Về cơ cấu tổ chức bộ máy Quản lý nhà nước, các dự án FDI du lịch trên địa bàn tỉnh được quản lý thống nhất bởi UBND tỉnh với sự tham mưu chính của hai cơ quan đĩ là Sở Kế hoạch và Đầu tư và Sở Du lịch. Đây là 2 cơ quan chuyên mơn trực tiếp giúp UBND tỉnh quản lý những vấn đề về đầu tư và du lịch trên địa bàn tỉnh. Ngồi ra, với từng cơng việc cụ thể thì cĩ sự trợ giúp phối hợp của các Sở như: Sở Tài nguyên mơi trường chịu trách nhiệm giao đất, cho thuê đất; Sở Xây dựng chịu trách nhiệm cấp phép xây dựng, quản lý cơng trình...

Trong Sở Kế hoạch và Đầu tư, hiện nay chịu trách nhiệm tham mưu trực tiếp trong lĩnh vực đầu tư ngồi ngân sách là phịng Hợp tác đầu tư. Phịng Hợp tác đầu tư là cơ quan đầu mối giải quyết mọi vấn đề về xúc tiến hình thành dự án, cấp phép và triển khai dự án, cũng như tập hợp ý kiến của các nhà đầu tư và các Sở, ban, ngành khác để trình UBND tỉnh.

Sở Du lịch tỉnh Bình Thuận thì mới ra đời trong những năm gần đây, khi du lịch Bình Thuận đã khá phá triển. Vào năm 1996, tỉnh Bình Thuận thành lập phịng Quản lý du lịch thuộc Sở Thương mại du lịch. Phịng này chịu trách nhiệm thực hiện 3 chức năng: Xúc tiến du lịch, Quy hoạch du lịch và Quản lý hoạt động du lịch. Đến cuối năm 2004 thì Phịng quản lý du lịch ngưng hoạt động và thành lập Sở Du lịch vào đầu năm 2005. Sở Du lịch hiện nay cũng thực hiện chủ yếu 3 chức năng trên.

 Về cơng tác xúc tiến đầu tư du lịch:

Tỉnh đã điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển du lịch tồn tỉnh đến năm 2010; xây dựng đề án phát triển du lịch sinh thái Bình Thuận và một số quy hoạch chi tiết như: khu du lịch Thác Bà, khu du lịch suối nước nĩng Bưng Thị, khu du lịch Suối Nhum - Thuận Quý, một số quy hoạch chi tiết các khu du lịch ở Hàm Tân, Bắc Bình, Tuy Phong. Đã tổ chức thành cơng Lễ hội Văn hố - Du lịch “Bình Thuận - Hội tụ Xanh” năm 2005.

Lượng khách du lịch hàng năm đều tăng, nhất là khách quốc tế. Năm 2005, tổng lượng khách du lịch đạt 1,7 triệu lượt khách, tăng 12,3% so với năm trước, trong đĩ khách du lịch quốc tế chiếm khoảng 8,8% (150.000 lượt), tăng 47%. Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh du lịch 450 tỷ đồng, tăng 24,6%. Chất lượng kinh doanh du lịch tiếp tục được cải thiện, một số loại hình dịch vụ vui chơi, thể thao giải trí, nghỉ dưỡng được đầu tư đưa vào hoạt động phục vụ du khách. Hiện cĩ 102 cơ sở kinh doanh lưu trú, 58 khách sạn, khu du lịch được xếp hạng sao với 2.294 phịng nghỉ, cơng suất sử dụng buồng phịng đạt 55%. Đã cĩ thêm 24 dự án đầu tư du lịch được chấp thuận, nâng tổng số dự án đầu tư du lịch cịn hiệu lực lên 381 dự án với diện tích 3.415,6 ha và tổng vốn đăng ký hơn 11.186,5 tỷ đồng (trong đĩ cĩ 17 dự án đầu tư nước ngồi). Cơng tác bảo đảm an ninh trật tự, giá cả trong hoạt động kinh doanh du lịch được tăng cường, ổn định; vệ sinh mơi trường cĩ chuyển biến.

Hệ thống các tuyến giao thơng ven biển, các đường nối liền quốc lộ với các khu du lịch tiếp tục được đầu tư nâng cấp ngày càng hồn thiện. Đã tổ chức đưa tàu cao tốc vào hoạt động tuyến Phan Thiết - Phú Quý. Dịp 30 tháng 4 năm 2006 vừa tuyến tàu lửa TP. Hồ Chí Minh – Phan Thiết cũng vừa được khánh thành nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu đi lại của nhân dân cũng như du khách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời gian qua, một nỗ lực lớn và mang tầm quan trọng trong chiến lược thu hút đầu tư phát triển du lịch của tỉnh là đã hồn thành được tuyến đường giao thơng dọc biển kéo dài từ Mũi Kê Gà đến Thành phố Phan Thiết, rồi từ Phan Thiết dọc biển ra Mũi Né, Hịn Rơm, và kéo dài trổ ra đến tận Bắc Bình. Cũng nhờ tuyến đường giao thơng này mà tỉnh đã thu hút được dự án đầu tư du lịch của Cơng ty TNHH Shasi Development (Hoa Kỳ) với số vốn lên tới 50 triệu USD. Một tuyến đường khác cũng khá quan trọng vừa hồn thành là tuyến đường Bắc Bình - Đức Trọng, cĩ ý nghĩa quan trọng trong liên kết phát triển du lịch giữa Đà Lạt – Phan Thiết.

Hiện cĩ sự tham gia của 6 doanh nghiệp bưu chính viễn thơng, mạng thơng tin di động phát triển 69 trạm phát sĩng ở các huyện lỵ và khu du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, phát triển du lịch của địa phương.

Đĩ là sự nỗ lực phấn đấu của cả hai phía, từ phía nhà nước lẫn nhà đầu tư. Với những kết quả đĩ sẽ tạo một hấp dẫn để thu hút đầu tư trong lĩnh vực du lịch tại Bình Thuận.

 Về cơng tác lập quy hoạch sử dụng đất phát triển du lịch:

Cĩ thể nĩi cơng tác qui hoạch sử dụng đất phát triển du lịch của tỉnh Bình Thuận trong những năm qua đã kịp thời đáp ứng yêu cầu của các Chủ đầu tư. Tốc độ đăng ký đầu tư cao nhất trong những năm 2001- 2003. Trong những năm đầu của thập kỷ, do số lượng đầu tư cịn ít và điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh cũng cịn quá nhiều khĩ khăn, chính quyền địa phương chấp nhận dự án đầu tư với quy mơ vốn tùy ý. Song, định hướng phát triển của Tỉnh trong những năm gần đây là phát triển du lịch ven biển với dự án cĩ qui mơ lớn. Tuy nhiên, do yếu tố khách quan (qui định về phân cấp quyết định cho thuê đất từ 2 ha trở lên thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ) nên hầu hết các dự án đăng ký qui mơ nhỏ dưới 2 ha, vì ngại phải đi Hà Nội để được Thủ tướng Chính phủ quyết định cho thuê đất. Điều này đã cĩ nhiều ảnh hưởng đến thu hút đầu tư những khu du lịch cĩ qui mơ lớn.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đầu tư nước ngoài về du lịch tại tỉnh bình thuận (Trang 40 - 45)