đầu tư, chủ đầu tư cĩ thể tự lập hồ sơ hoặc thuê tổ chức tư vấn dịch vụ đầu tư được phép hoạt động tại Việt Nam lập hồ sơ xin cấp Giấy phép đầu tư theo quy định của pháp luật. Tùy theo quy mơ của dự án mà thẩm quyền tiếp nhận và giải quyết hồ sơ sẽ thuộc về Bộ Kế hoạch và Đầu tư hay Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Thuận.
Tùy thuộc theo quy mơ, tính chất của dự án mà việc cấp phép đầu tư được thực hiện theo một trong 2 quy trình đĩ là : Đăng ký cấp giấy phép đầu tư và Thẩm định cấp giấy phép đầu tư.
Sở Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ dự án đối với các dự án đầu tư vào tỉnh (đối với loại dự án thuộc quy trình đăng ký cấp Giấy phép đầu tư) hoặc tổ chức thẩm định (đối với hồ sơ dự án thẩm định xin cấp Giấy phép đầu tư) và báo cáo kết quả trình UBND Tỉnh xem xét quyết định cấp Giấy phép đầu tư hoặc trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư xét cấp Giấy phép đầu tư.
Giai đoạn 3: Quản lý việc triển khai thực hiện dự án
Sau khi được cấp giấy phép đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Thuận chịu trách nhiệm hướng dẫn nhà đầu tư đến các cơ quan hữu quan để thực hiện một số nhiệm vụ như:
- Đăng bố cáo thành lập Doanh nghiệp trên báo Trung ương hoặc báo địa phương (quy định 3 kỳ);
- Đăng ký trụ sở doanh nghiệp, nhân sự tại Sở Kế hoạch và Đầu tư; - Khắc và đăng ký con dấu tại Cơng an Bình Thuận;
- Nộp hồ sơ thuê đất tại Sở Tài nguyên mơi trường;...
Sau khi hồn tất mọi thủ tục ban đầu, các doanh nghiệp FDI lĩnh vực du lịch đi vào hoạt động sẽ được Sở Du lịch quản lý. Tuy nhiên hàng tháng, doanh nghiệp vẫn phải gửi báo cáo về cho Sở Kế hoạch và Đầu tư, trong đĩ nêu rõ tình hình hoạt động và những khĩ khăn vướng mắc của doanh nghiệp. Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ là cơ quan đầu mối tổng hợp ý kiến doanh nghiệp để trình UBND tỉnh giải quyết.
2.4.3. Thực trạng quản lý nhà nước về FDI trong lĩnh vực tại BìnhThuận: Thuận:
2.4.3.1. Giai đoạn 1988 – 1999:
Năm 1988 là bắt đầu cho một giai đoạn mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi của nước ta (với sự ra đời của Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam năm 1987). Tuy nhiên, thời kỳ này hầu hết các nhà đầu tư nước ngồi chỉ chú ý đến các thành phố lớn phát triển, cịn đối với Bình Thuận - một tỉnh nghèo ven biển miền Trung thì vẫn chưa thu hút được nhiều.
Trước đây lợi thế về biển của Bình Thuận chỉ được chú ý với việc phát triển kinh tế thủy sản. Cho đến những năm 90, người ta mới nhận thấy rằng Bình Thuận cịn được khai thác theo hướng phát triển dịch vụ du lịch. Đặc biệt chính các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi là những người đi tiên phong trong việc khám phá khai thác du lịch Bình Thuận và cũng chính du lịch Bình Thuận là lĩnh vực đầu tiên thu hút được FDI đến với địa bàn tỉnh. Cho đến nay, sản phẩm chính của FDI Bình Thuận là các khu resort.
Từ năm 1988 đến năm 1994, hầu như tiềm năng du lịch Bình Thuận vẫn cịn trong tư thế ẩn mình. Người ta chỉ nĩi đến Bình Thuận như một vùng biển nhiều tơm cá, đầy nắng giĩ và khơ cằn; chứ chưa ai nĩi đến việc đến Bình Thuận để dạo mát, ngắm cảnh và nghỉ ngơi. Song, điều đáng mừng là mặc dù khách du lịch chưa biết đến Bình Thuận, nhưng một số nhà đầu tư nước ngồi tinh mắt đã để ý đến nét đẹp hoang sơ này. Và họ đã mạnh dạn tiên phong đầu tư. Tuy nhiên mãi đến năm 1993, dự án đầu tư đầu tiên mới được ra đời. Cho đến năm 1994 tồn tỉnh chỉ cĩ 4 dự án đầu tư FDI, thì trong đĩ đã cĩ 3 dự án là thuộc lĩnh vực du lịch và ngồi 3 dự án này cũng chưa cĩ bất kỳ nhà đầu tư trong nước nào đầu tư vào lĩnh vực du lịch tại đây. Trong 3 dự án này thì 2 dự án 100% vốn Hoa Kỳ và 1 dự án liên doanh với Pháp. Tất cả đều được đầu tư tại Phan Thiết. Cho đến nay 2 dự án 100% vốn Hoa Kỳ này vẫn được xem là 2 dự án cĩ vốn lớn (đứng thứ 2, 3 trong số dự án FDI du lịch và đứng thứ 3, 4 trong số dự án FDI nĩi chung).