- Cty LD Du lịch sinh thái Kê Gà Đang đền bù Cty TNHH Shasi Development PA đền bù
3.2.2. Phương hướng cụ thể:
- Ưu tiên đầu tư phát triển các loại hình du lịch cĩ khả năng thu hút khách du lịch cao, cĩ tác dụng tích cực đến nền kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới như du lịch sinh thái – nghĩ dưỡng, u lịch văn hĩa, du lịch biển, du lịch lịch sử.
- Ưu tiên đầu tư, nâng cấp các tuyến du lịch trọng điểm của tỉnh mang ý nghĩa liên kết với các địa phương cĩ tiềm năng du lịch trong khu vực, đặc biệt là các tuyến chuyên đề quan trọng song song với việc nâng cấp các điểm du lịch dọc theo hành lang, dọc theo các tuyến du lịch quốc gia.
- Chú trọng đầu tư vào các lĩnh vực phát triển du lịch khác như tuyên truyền quảng bá du lịch tỉnh Bình Thuận trong cả nước và quốc tế, đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên làm cơng tác du lịch, cải tạo mơi trường du lịch và nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư.
- Việc phát triển các loại hình du lịch trên địa bàn tỉnh phải xuất phát từ mục tiêu: Khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sẵn cĩ trên địa bàn lãnh thổ và phát triển du lịch gắn với việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hĩa đặc thù của địa phương, khai thác tốt các di sản văn hĩa cĩ giá trị, các di tích lịch sử, cơng trình văn hĩa. Khai thác hiệu quả bất cứ thị trường khách du lịch nào, và để phát triển ngành du lịch Bình Thuận thành một ngành kinh tế xuất khẩu tại chỗ đem lại lợi nhuận cao. Bình Thuận sẽ tập trung phát triển các loại hình du lịch sau:
+ Du lịch nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng, nghỉ mát; + Du lịch văn hĩa, lịch sử;
+ Du lịch sinh thái và hướng thiên nhiên; + Du lịch mạo hiểm biển, đảo
+ Du lịch làng nghề.
- Về khơng gian lãnh thổ, ưu tiên đầu tư đối với các khu vực trọng điểm, các đơ thị du lịch, các khu du lịch tổng hợp... Khuyến khích đầu tư vào du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch văn hĩa, du lịch nghĩ dưỡng.
- Hồn thành điều chỉnh bổ sung quy hoạch du lịch tồn Tỉnh đến năm 2010, đề án phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận, quy hoạch tổng thể khu du lịch Thác Bà. Cĩ kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch phát triển du lịch Hàm Thuận - Đa Mi, quy hoạch chi tiết các vùng, điểm du lịch cĩ điều kiện phát triển.
- Tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của Trung ương, tập trung vốn để đầu tư hồn thiện cơ sở hạ tầng các vùng trọng điểm du lịch ven biển của tỉnh, khu du lịch Hàm Thuận - Đa Mi, tơn tạo cảnh quan mơi trường các khu du lịch. Tập trung tháo gỡ các khĩ khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư trong đầu tư các dự án.
- Tăng cường biện pháp khai thác các khoản thu từ quỹ đất. Tiếp tục thực hiện tốt cơ chế tài chính trong trong việc sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng. Xây dựng chính sách phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi đầu tư xây dựng bãi đỗ xe cơng cộng, cơng trình điện, nước sinh hoạt phục vụ du lịch, các làng nghề, vận tải cơng cộng. Tích cực tranh thủ nguồn vốn viện trợ, vốn hỗ trợ của Trung ương để đầu tư phát triển hạ tầng.
- Tập trung tháo gỡ, giải quyết kịp thời những khĩ khăn vướng mắc trong quá trình đầu tư của dự án, nhất là các khâu đền bù giải tỏa, cho thuê và giao đất, các khâu liên quan tới đơn giản hố các thủ tục để nhà đầu tư sớm triển khai thi cơng đưa dự án vào hoạt động.
- Khuyến khích các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trọn gĩi vào các khu du lịch với quy mơ vừa và nhỏ. Khuyến khích các doanh nghiệp nước ngồi đầu tư xây dựng hệ thống các khách sạn cao cấp tại các trung tâm du lịch của tỉnh, các khu du lịch mang tầm quốc gia. [18, 25]