Khả năng tắch lũy chất khô của các giống lạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh cho một số lạc thu tại gia tộc hải dương (Trang 66 - 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.7. Khả năng tắch lũy chất khô của các giống lạc

Khối lượng chất khô tắch lũy ựược của cây là tiền ựề tạo nên năng suất của cây sau nàỵ Khả năng tắch lũy chất khô càng cao thì tiềm năng về năng suất càng lớn. Do vậy, Quá trình tắch lũy chất khô của cây trồng thể hiện khả năng sinh trưởng, phát triển và tiềm năng năng suất của câỵ Sự tắch lũy chất khô của cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ựặc ựiểm di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh mà cây sinh trưởng (khắ hậu, thời tiết, dinh dưỡng...). Kết quả theo dõi sự tắch lũy chất khô của các giống lạc ựược trình bày tại bảng 4.7.

Số liệu nghiên cứu cho thấy khối lượng chất khô tắch luỹ của lạc tăng dần từ giai ựoạn cây ra hoa ựến thời kỳ quả mẩy, ựặc biệt sự tắch lũy chất khô của lạc tăng mạnh nhất vào thời kỳ quả mẩỵ

Bảng 4.7. Khả năng tắch luỹ chất khô của các giống lạc

đvt: g/cây STT Giống Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy 1 L14 (ự/c) 2,41 6,74 25,7 2 L19 2,56 7,30 27,2 3 L22 2,52 6,95 26,9 4 LN1 2,40 6,65 26,5 5 TBG36 2,47 6,89 24,9 6 TBG45 2,49 6,75 25,7 LSD0,05 2,69 CV (%) 5,8

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa

đây là thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng nên lượng chất khô tắch luỹ chậm, ở thời kỳ này các giống tham gia thắ nghiệm tắch lũy lượng chất khô biến ựộng từ 2,41 g/cây Ờ 2,56 g/cây, các giống không có sự khác biệt nhiều vì cây vẫn ựang trong giai ựoạn sử dụng nguồn hidrat cacbon ựể hình thành cơ quan sinh dưỡng như thân, lá. Giống ựối chứng LN1 tắch lũy lượng chất khô thấp nhất (2,40 g/cây), cao nhất là giống L19 ựạt 2,56 g/cây, các giống còn lại ựều tắch lũy lượng chất khô cao hơn giống ựối chứng.

* Thời kỳ hoa rộ

Sang thời kỳ hoa rộ khả năng tắch luỹ chất khô của các giống thắ nghiệm tăng lên rõ rệt do sinh trưởng của cây tăng mạnh phân cành nhiều và hình thành bộ lá, do ựó ựã có sự khác biệt khá rõ giữa các giống. Khối lượng chất khô của các giống biến ựộng từ 6,65 g/cây - 7,30 g/cây, trong ựó giống L19 tắch luỹ ựược lượng chất khô cao nhất 7,30 g/cây, giống tắch lũy lượng chất khô thấp nhất là giống LN1 chỉ ựạt 6,65 g/cây, thấp hơn giống ựối chứng L14 (6,74 g/cây). Các giống còn lại ựều tắch luỹ lượng chất khô tương ựương và cao hơn giống ựối chứng.

* Thời kỳ quả mẩy

Khả năng tắch luỹ của cây ựạt cao nhất vì ựây là giai ựoạn lượng vật chất tạo ra chỉ ựể vận chuyển về hạt mà không bị tiêu hao vào hình thành các cơ quan sinh dưỡng. Khả năng tắch lũy chất khô giai ựoạn quả mẩy thể hiện tiềm năng năng suất của giống. Các giống thắ nghiệm ựều có khả năng tắch luỹ chất khô khá cao, biến ựộng từ 24,9 g/cây - 27,2 g/cây, trong ựó giống TBG36 tắch lũy chất khô thấp nhất (24,9 g/cây), cao nhất là giống L19 tắch lũy ựược 27,2 g/cây cao hơn giống ựối chứng L14 (25,7 g/cây) ở mức tin cậy 95%. Các giống còn lại ựều có khả năng tắch lũy chất khô cao hơn so với giống ựối chứng nhưng không có ý nghĩa thống kê.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh cho một số lạc thu tại gia tộc hải dương (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)