Kết quả nghiên cứu về cây lạc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh cho một số lạc thu tại gia tộc hải dương (Trang 37 - 48)

2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.2.2.Kết quả nghiên cứu về cây lạc ở Việt Nam

2.2.2.1. Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống lạc

Ở Việt Nam công tác thu thập và bảo quản tập ựoàn giống lạc quý phục vụ cho chọn tạo giống cũng ựã ựược tiến hành từ rất sớm nhưng chưa mang tắnh hệ thống. đến năm 1980, Trung tâm giống cây trồng Việt Xô - Viện Khoa

học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (VKHKTNNVN) mới tiến hành thu thập và nhập nội một cách có hệ thống tập ựoàn các giống cây trồng trong ựó có cây lạc. Số lượng mẫu giống lạc thu thập và nhập nội ựã lên tới 1.271 mẫu, trong ựó gồm 100 giống ựịa phương và 1.171 giống nhập từ 40 nước trên thế giới (Ngô Thế Dân và CS 2000) [5].

Từ năm 1991 ựến năm 2000 Viện KHNN miền Nam ựã theo dõi và ựánh giá 250 mẫu giống, trong ựó có 150 giống nhập từ viện nghiên cứu cây trồng toàn Liên Bang Nga mang tên Vavilop (VIR), 24 mẫu giống nhập từ ICRISAT.

Những năm gần ựây, Việt Nam ựã thu thập và nhập nội ựược một lượng giống lạc tương ựối lớn (Ngô Thế Dân và CS 2000) [5]. Song việc mô tả, ựánh giá, bảo quản còn nhiều hạn chế, do thiếu kinh phắ. Một lượng nhỏ mẫu giống (133 mẫu) ựược lưu giữ, mô tả trong ngân hàng gen Quốc Giạ

Cùng với công tác thu thập và bảo tồn tập ựoàn giống lạc, công tác chọn tạo giống ở Việt Nam cũng ựược quan tâm phát triển và thu ựược nhiều kết quả ựáng ghi nhận. Mục tiêu chọn tạo giống ở nước ta tập trung vào một số yếu tố: năng suất cao, thắch ứng rộng, chống chịu sâu bệnh, thời gian sinh trưởng khác nhau phù hợp với các công thức luân canh cây trồng, giống có chất lượng cao phục vụ ép dầu và xuất khẩụ

Từ năm 1974, bộ môn Cây Công nghiệp - Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội ựã bắt ựầu nghiên cứu chọn tạo giống lạc bằng phương pháp lai hữu tắnh và phương pháp ựột biến phóng xạ.

Các giống ựược chọn tạo bằng phương pháp lai hữu tắnh: Giống lạc Sen lai 75/23 ựược chọn tạo từ việc lai hữu tắnh 2 giống Mộc Châu trắng và Trạm Xuyên, (Lê Song Dự và CS, 1991) [13]. Giống L12 ựược chọn tạo từ tổ hợp lai giữa V79 và ICGV 87157 (Nguyễn Văn Thắng và CS, 2002) [32].

Các giống ựược chọn tạo bằng phương pháp ựột biến: từ giống Bachsa, sử dụng phương pháp ựột biến phóng xạ tạo ra giống B5000 có hạt to, vỏ lụa

màu hồng, năng suất cao ổn ựịnh (Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn và CS., 1996) [14]. Công tác chọn tạo giống kháng bệnh cũng cho nhiều kết quả khắch lệ. Tác giả Nguyễn Xuân Hồng và cộng sự [21], khi theo dõi 16 giống lạc nhập từ ICRISAT, ựã xác ựịnh ựược 13 giống có khả năng chống chịu tổng hợp với bệnh hại lá. Trong ựó các giống ICGV- 87314, ICGV-87302, ICGV- 87157 vừa cho năng suất cao, vừa chống chịu tốt với các bệnh hại lá.

Khảo sát tập ựoàn giống ựịa phương chống bệnh héo xanh vi khuẩn, Nguyễn Văn Liễu và cộng sự [25] cho kết luận trong 32 giống ựịa phương khảo nghiệm, chỉ có 1 giống là kháng cao với bệnh héo xanh vi khuẩn, ựó là giống gié Nho Quan. đa số các giống (57,1%) thuộc nhóm mẫn cảm trung bình. Còn lại là những giống (37,1%) rất mẫn cảm với bệnh. Việt Nam còn ắt các giống chống bệnh héo xanh vi khuẩn, vì vậy còn hạn chế việc tăng năng suất.

Ngoài ra, các giống lạc có chất lượng cao cũng ựược quan tâm chọn tạọ Giống LO8 (Qđ2) là giống nhập nội từ Trung Quốc.

Gần ựây, chương trình giống Quốc gia ựã chọn tạo ựược 16 giống lạc, trong ựó các giống lạc có năng suất vượt trội là L18, L14; giống có khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn năng suất khá MD7, giống chất lượng cao L08, giống chịu hạn L12 hiện ựang phát triển mạnh ở các tỉnh Phắa Bắc. Các giống lạc VD1, VD2 năng suất cao hơn Lỳ ựịa phương, phù hợp cho các tỉnh phắa Nam (Trần đình Long, CS., 2005) [26].

Vụ xuân 2012, 3 giống lạc L19, L22, LN1 ựược khảo nghiệm tại Trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia (Nguyễn Tiên Phong và CS, 2007) [29]. Ba giống lạc này ựều thuộc dạng thực vật spanish. Thời gian sinh trưởng của các giống này từ 122 ựến 127 ngày, chiều cao 48 ựến 53 cm. Giống L19 có số quả chắc/cây cao, ựạt 13,3 quả. Năng suất các giống khảo nghiệm bằng hoặc cao hơn ựối chứng, ựạt từ 39 ựến 40 tạ/hạ Giống L19 ựạt năng suất cao nhất 39,5 tạ/hạ

2.2.2.2. Kết quả nghiên cứu về phân bón cho lạc

* Nghiên cứu về phân bón vô cơ cho lạc:

Lạc là cây có khả năng cố ựịnh ựạm nhưng giai ựoạn ựầu cây rất cần ựạm do lượng dự trữ trong hạt không ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển bình thường của câỵ Tuy nhiên, việc bón ựạm phải có chuẩn mực, vì bón ựạm quá ngưỡng thân lá phát triển mạnh làm ảnh hưởng xấu ựến quá trình hình thành quả và hạt dẫn ựến năng suất thấp. Kết quả nghiên cứu của Viện nông hoá thổ nhưỡng trên ựất bạc màu Bắc Giang, trên nền 8- 10 tấn phân chuồng, lượng bón thắch hợp là 30 kg N/ha, nếu tăng lên 40 kg N/ha thì năng suất không tăng và hiệu lực giảm ựi rõ rệt (Ngô Thế Dân, 2000) [5].

Theo Vũ Hữu Yêm, lượng ựạm yêu cầu bón cho lạc không cao, thường bón sớm khi lạc có 2 - 3 lá thật, bón với lượng tùy theo ựất ựai khác nhau thường bón từ 20 - 40 kg N/ha [37]

Theo Nguyễn Danh đông (1984) [15], ở nước ta trên các loại ựất nghèo ựạm như ựất bạc màu, ựất cát ven biển bón ựạm có hiệu quả làm tăng năng suất, hiệu lực 1 kg N ở ựất bạc màu Hà Bắc có thể ựạt 5 - 25 kg lạc vỏ. Theo tác giả nếu lượng ựạm ắt, phân hữu cơ ắt thì nên tập trung bón lúc gieo, nếu phân hữu cơ tốt và nhiều có thể bón thúc vào thời kỳ 4 - 5 lá lúc ựang phân hoá mầm hoạ

Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên, 1991 [8], lượng N thắch hợp ựối với lạc trên nền (20 tấn phân chuồng + 60 P2O5 + 30 K2O trên ựất nhẹ là 30 N)/ha, năng suất 16 - 18 tạ/hạ Nếu N tăng lên thì năng suất có xu hướng giảm rõ rệt. Theo các tác giả hiệu lực 1 kg ựạm trên ựất bạc màu và ựất cát ven biển thay ựổi 6 - 10 kg lạc.

đỗ Thị Dung (1994) [11], Ngô Thế Dân (2000) [5], Trần Danh Thìn (2001) [31] ựều cho rằng, ựể việc bón ựạm thực sự có hiệu quả cao, cần bón kết hợp các loại phân khoáng khác như lân, canxi và phân vi lượng khác.

Kết quả nghiên cứu của Trần Danh Thìn (2001) [34] trên ựất ựồi bạc màu ở tỉnh Thái Nguyên cho thấy, bón 100kgN/ha năng suất tăng 6,5-11,3 tạ/ha, bón 40kgN/ha năng suất tăng 5,7 lên 7,1 tạ/ha so với không bón phân.

Trên ựất nghèo dinh dưỡng, hiệu lực của lân càng cao khi bón 60 kg P2O5/ha sẽ cho hiệu quả kinh tế cao nhất và bón ở mức 90 kg P2O5/ha cho năng suất cao nhất trên nhiều loại ựất (Nguyễn Thị Dần và Thái Phiên, 1991) [8]. Trung bình hiệu suất 1kg P2O5 là 4-6kg lạc vỏ. Nếu bón 90kg P2O5 năng suất cao nhưng hiệu quả không cao (Ngô Thế Dân và CS 2000) [5].

Theo Võ Minh Kha, 1996 [23], ựối với lạc bón thermophotphat trên ựất xám ở Quảng Ngãi cho hiệu suất 2,8 - 3,0kg lạc vỏ/1 kg P2O5, trên ựất phù sa Sông Hồng ựạt 5 kg lạc vỏ/1 kg P2O5.

Thắ nghiệm của Hồ Thị Bắch Thoa, 1996 [33] tại đại Học Nông Nghiệp Huế trong 3 năm 1993, 1994, 1995 bón supephotphat cho lạc trên ựất phù sa sông Hương cho thấy năng suất khá ổn ựịnh qua các năm và biến ựộng từ 3,0 - 4,8 kg lạc vỏ/1 kg P2O5.

Theo Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn và CS.,(1979) [12], phân kali thường có hiệu lực cao ựối với lạc trồng trên các loại ựất có thành phần cơ giới nhẹ và nghèo dinh dưỡng như: ựất cát thô ven biển, ựất bạc màụ Hiệu lực 1 kg K2O trong các thắ nghiệm biến ựộng từ 5,0 - 11,5 kg quả khô. Lượng kali bón thắch hợp cho lạc ở các tỉnh phắa Bắc là 40 kg K2O trên nền 20 kgN và 80 kg P2O5.

Nhiều thắ nghiệm cho thấy với lượng 90 kg P2O5, bón với kali cho lạc tỷ lệ P:K là 3:2 năng suất tăng 1,1 tạ/ha so với tỷ lệ 2:1 và năng suất cao so với 3:1 là 2,2 tạ/hạ Hiệu suất 1 kg kali sunphat trên ựất cát biển trung bình là 6 kg lạc, ựất bạc màu từ 8 - 10 kg lạc.

Bón phân cân ựối là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của phân bón và nâng cao năng suất lạc. Theo Nguyễn Thị Dần và Thái Phiên (1991) [8], trên ựất cát ven biển Thanh Hoá bón 10 tấn phân chuồng và 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha làm tăng năng suất lạc 6,4 Ờ 7,0 tạ/ha so với không bón.

Kết quả nghiên cứu của Trần Danh Thìn (2001) [34] cho biết, trên ựất ựồi Thái Nguyên, vụ xuân nếu bón riêng rẽ từng loại phân N, P, vôi thì năng suất lạc

tăng 14 - 31,5%, khi kết hợp lân với vôi năng suất tăng 64,9%, lân với ựạm năng suất tăng 110,5%, nếu bón kết hợp cả lân, ựạm, vôi thì năng suất tăng 140,3% so với không bón.

Ngô Thế Dân và CS., (2000) [5] cho rằng, trên ựất bạc màu Bắc Giang, bón nền (8 tấn phân chuồng + 30 kg K2O + 30 kg N) và 90 kg P2O5, hiệu suất là 3,6 - 5 kg, nếu bón nền + 60 kg P2O5 thì hiệu suất là 4- 6 kg. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lê Văn Quang, Nguyễn Thị Lan, 2007 [30], nghiên cứu xác ựịnh liều lượng Kali và Lân bón cho lạc Sen lai vụ xuân 2006 trên ựất cát huyện Nghi Xuân nhận xét: bón (90 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ha trên nền (10 tấn phân chuồng + 30 kg N + 800 kg vôi bột)/ha cho năng suất lạc cao nhất (23,02 - 24,92 tạ/ha). Hiệu suất bón cao nhất ựạt 9,17 kg/1 kg P2O5 lạc vỏ ở liều lượng bón 60 kg P2O5/ ha, 7,62 kg/1 kg K2O lạc vỏ ở liều lượng 60 kg K2O/ hạ

Bón vôi không chỉ kiểm soát và quản lý ựộ chua của ựất mà còn là một trong những biện pháp quan trọng nhất ựể làm tăng năng suất lạc. Vôi làm tăng trị số pH của ựất từ ựó tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn cố ựịnh ựạm, và là chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình ra hoa, tạo quả của lạc.

Tác dụng của vôi ựược xác ựịnh ở tất cả các loại ựất trồng lạc ở nước ta, kể cả các loại ựất có pH tương ựối cao (pH = 6), vai trò của vôi là cung cấp Ca cho lạc và nâng cao pH ựối với ựất chuạ Những thắ nghiệm về bón vôi ựược thực hiện tại trường đại học Nông nghiệp I cho thấy: bón vôi làm tăng rõ rệt lượng Ca trong cây, tăng cường khả năng dinh dưỡng N và hoạt ựộng của vi khuẩn nốt sần ựến tăng năng suất do tăng số hoa, số quả và trọng lượng quả (Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, 1979) [12].

Trên ựất bạc màu trồng lạc ở Ba Vì, những kết quả thắ nghiệm cho thấy, năng suất lạc tăng từ 0,2 - 0,4 tấn/ha, khi bón 300 - 600 kg vôi trên nền 8 tấn phân chuồng + 90kg P2O5 và 40kg K2O (Nguyễn Thị Dần và CS., 1991) [8].

Theo Ngô Thị Lâm Giang (1999) [17], ở vùng đông Nam Bộ, bón vôi ựã làm tăng năng suất 2 giống lạc hạt to VD3 và VD4 lên 3 - 11%. Bón

lót 300 kg và thúc 300 kg vôi không những cho năng suất cao nhất (3,37 tấn/ha) vượt ựối chứng 11% mà lãi suất ựầu tư một ựồng vôi cũng cao nhất (3,58 ựồng).

Bón 500 kg vôi chia 2 lần, tại vùng ựất ựồi Chương mỹ, Hà Tây và sử dụng rơm phủ cho ựất sau khi gieo lạc ựã làm tăng sức chống chịu bệnh cho cây từ ựó giảm nhiễm nấm và tăng năng suất lạc (Nguyễn Xuân Hồng và CS., 1991) [20]

Nguyễn Thị Chinh và CS., 2000 [3] cho rằng, lượng vôi phù hợp với chân ựất vùng đồng bằng sông Hồng là 400 kg vôi/ha chia 2 lần bón (bón lót và sau khi ra hoa) có thể làm tăng năng suất lạc từ 13- 26% so với ựối chứng không bón. Theo đỗ Thành Trung (2009) [36], lượng phân bón 10 tấn phân chuồng + 500kg vôi bột + 30kg N + 90kg P2O5 + 60kg K2O cho năng suất và thu nhập thuần cao nhất trên cả hai giống lạc L14 và MD7.

* Nghiên cứu về phân bón hữu cơ vi sinh cho lạc:

Ở Việt Nam chiến lược an toàn dinh dưỡng cho cây trồng là sử dụng cân ựối phân bón hoá học và phân bón sinh học cho cây trồng phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng và ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, trong ựó phân bón sinh học có vai trò vô cùng quan trọng.

Phân hữu cơ vi sinh vật với thành phần chất hữu cơ ựược bổ sung vi sinh vật có ắch có ảnh hưởng rất lớn ựến ựộ phì nhiêu của ựất và năng suất cây trồng. Phân hữu cơ không chỉ trực tiếp cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng mà còn có tác dụng quyết ựịnh cải thiện các tắnh chất lý hoá sinh của ựất, ựiều hoà dinh dưỡng trong cơ thể tăng khả năng hấp thụ của ựất bằng việc tăng chất và lượng các hợp chất hữu cơ khoáng trong ựất, tạo cho ựất có khả năng giữ chặt chất dinh dưỡng, hạn chế sự mất dinh dưỡng do rửa trôi và bốc hơi; chuyển hoá các hợp chất khó tan thành dễ tan, cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây trồng mà rõ nhất là chuyển hoá lân khó tiêu thành dễ tiêụ Ngoài ra, phân hữu cơ còn có tác dụng khắc phục những yếu tố hạn chế trong ựất như Fe, Al,

MnẦ bằng cách tạo phức với các ion tự do gây ựộc của kim loại làm giảm ựộ ựộc hại của chúng (Phạm Tiến Hoàng & cs, 1999) [20].

Các sản phẩm phân bón VSV ựơn chủng (Nitragin, Rhizoda, Azogin, Rhizolu, Phosphobacterin) hay ựa chủng (phân hỗn hợp từ VSV cố ựịnh nitơ và phân giải lân: Biomix, Humix) ựã thể hiện ựược tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng phân khoáng, tăng cường trao ựổi chất trong cây và qua ựó nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và tăng thu nhập cho người nông dân [38].

Thường xuyên bổ sung chất hữu cơ cũng như các nguồn vi sinh vật có lợi cho ựất sẽ làm giảm tác nhân gây bệnh, tạo ựiều kiện thuân lợi cho bộ rễ phát triển. Phân hữu cơ vi sinh tuy có tác dụng ựến cây trồng chậm hơn phân hóa học nhưng có ưu ựiểm lớn mà phân hóa học không có ựược ựó là chứa các chủng vi sinh vật hữu ắch và các chất hữu cơ có tác dụng làm tăng ựộ phì nhiêu của ựất và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng một cách bền vững và lâu dàị Theo Nguyễn Xuân Thành & cs [31], phân sinh học (bao gồm phân hữu cơ vi sinh) có tác dụng rất lớn trong tạo nền thâm canh ựể tăng năng suất cây trồng, nhưng chỉ có phân sinh học thôi thì không thể cung cấp ựầy ựủ dinh dưỡng cho cây trồng ựể có năng suất cao, khó ựảm bảo ựủ lương thực, thực phẩm cho nhân loạị Do ựó, cần sử dụng tổng hợp các loại phân sinh học và hóa học một cách cân ựốị

Theo Kong ngoen và cs, số lượng phân vi khuẩn nốt sần ựược sủ dụng ở Thái Lan ựã tăng từ 3,36 tấn (1985) lên 203,28 tấn (1997) tương ựương với giá trị hàng hóa là 406.571 USD. Thông qua việc sử dụng phân vi khuẩn nốt sần trong giai ựoạn 1980-1993, Thái Lan ựã tiết kiệm ựược 143.828 tấn urê. Lợi nhuận của việc nhiễm khuẩn cho lạc mang lại cho mỗi ha là 78,5 USD. Nhiễm khuẩn cho cây bộ ựậu không ựắt, chỉ cần ựầu tư kỹ thuật thấp nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao và ựặc biệt quá trình tổng hợp ựạm sinh học này không gây ô nhiễm môi trường, mà còn góp phần nâng cao ựộ phì ựất cải thiện môi trường sinh tháị Sản xuất, sử dụng phân

vi khuẩn nốt sần nhằm tăng năng suất cây bộ ựậu, giảm chi phắ sản xuất và nâng cao thu nhập người nông dân là một tiến bộ kỹ thuật ựã ựược nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng thành công.

Tiếp cận với những tiến bộ kỹ thuật mới của thế giới, trong nhiều năm qua các nhà khoa học Việt Nam ựã nghiên cứu thử nghiệm và triển khai thành công công nghệ sản xuất phân vi khuẩn nốt sần cho cây bộ ựậụ Trong hơn 20 năm qua, các công trình nghiên cứu và thử nghiệm phân vi khuẩn nốt sần tại Việt Nam cho thấy phân vi khuẩn nốt sấn có tác dụng nâng cao năng suất lạc vỏ 13,8-17,5% ở các tỉnh phắa Bắc và miền Trung và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh cho một số lạc thu tại gia tộc hải dương (Trang 37 - 48)