Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh cho một số lạc thu tại gia tộc hải dương (Trang 64 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.6. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc

Khác với rễ các loại cây trồng khác ở rễ cây lạc có các nốt sần. Nốt sần ở rễ cây lạc ựược hình thành là do sự cộng sinh của vi khuẩn Rhizobium vigna với rễ câỵ Loại vi khuẩn nốt sần này có khả năng cố ựịnh nitơ tự do trong không khắ ựể chuyển hóa thành ựạm dễ tiêu cung cấp cho câỵ Khi cây có 2-3 lá thật thì bắt ựầu xuất hiện những nốt sần ựầu tiên và tăng dần trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây, ựạt cực ựại ở thời kỳ làm quả. Số lượng và khối lượng nốt sần phản ánh khả năng cộng sinh và khả năng cố ựịnh ựạm sinh học của vi khuẩn. Sự hoạt ựộng của vi khuẩn phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện ựất ựai, ựiều kiện ngoại cảnh, ựiều kiện canh tác và bản chất của giống. Kết quả theo dõi sự hình thành nốt sần của các giống tham gia thắ nghiệm ựược trình bày tại bảng 4.6.

Bảng 4.6. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy TT Giống SLNS/cây (nốt) KLNS/cây (g) SLNS/cây (nốt) KLNS/cây (g) SLNS/cây (nốt) KLNS/cây (g) 1 L14 (ự/c) 27,3 0,19 93,9 0,36 145,1 0,70 2 L19 28,1 0,21 95,8 0,40 165,7 0,78 3 L22 28,2 0,20 97,5 0,38 170,7 0,74 4 LN1 27,4 0,22 93,9 0,42 165,3 0,80 5 TBG36 30,0 0,23 93,6 0,43 172,0 0,82 6 TBG45 28,1 0,20 98,0 0,39 165,6 0,76 LSD0,05 14,65 CV% 5,0

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: số liệu nghiên cứu cho thấy số lượng, khối lượng nốt sần chưa caọ

- Số lượng nốt sần biến ựộng trong khoảng 27,3 nốt/cây - 30,0 nốt/câỵ Trong ựó, giống ựối chứng L14 có số lượng nốt sần thấp nhất 27,3 nốt/cây, các giống còn lại ựều có số lượng nốt sần cao hơn so với giống ựối chứng L14, cao nhất ở giống TBG36 ựạt 30,0 nốt/câỵ

- Khối lượng nốt sần ở thời kỳ cây bắt ựầu ra hoa của các giống biến ựộng từ 0,19g/cây - 0,23 g/câỵ Trong ựó, giống ựối chứng có khối lượng nốt sần trên cây thấp nhất chỉ ựạt 0,19 g/cây, các giống còn lại ựều cao hơn giống ựối chứng từ 0,01 g/cây - 0,04 g/cây và cao nhất là TBG36 (0,23 g/cây).

* Thời kỳ hoa rộ: số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựều có xu hướng tăng lên.

- Số lượng nốt sần của các giống ựạt từ 93,6 nốt/cây Ờ 98,0 nốt/câỵ Trong ựó, cao nhất là giống TBG45 ựạt 98,0 nốt/cây, thấp nhất là giống TBG36 chỉ ựạt 93,6 nốt/cây, các giống còn lại ựều cao hơn ựối chứng từ 1,9 nốt/cây - 4,4 nốt/câỵ

- Khối lượng nốt sần của các giống cũng tăng lên rõ rệt biến ựộng từ 0,36 g/cây - 0,43 g/câỵ Giống TBG36 có khối lượng nốt sần cao nhất ựạt 0,43 g/cây, các giống còn lại ựều cao hơn và tương ựương so với giống ựối chứng.

* Thời kỳ quả mẩy

- Số lượng nốt sần của các giống ựạt cao nhất, biến ựộng từ 145,1 nốt/cây - 172,0 nốt/câỵ Giống có số lượng nốt sần lớn nhất là giống TBG36 ựạt 172,0 nốt/cây, thấp nhất là giống ựối chứng L14 chỉ có 145,1 nốt/câỵ Các giống ựều có số lượng nốt sần cao hơn giống ựối chứng ở mức tin cậy 95%.

- Khối lượng nốt sần của các giống thắ nghiệm là lớn nhất, ựạt từ 0,70 - 0,82 g/câỵ Giống có khối lượng nốt sần cao nhất là giống TBG36 (0,82

g/cây), thấp nhất là giống ựối chứng L14 (0,70 g/cây). Các giống còn lại ựều cao hơn so với giống ựối chứng từ 0,04 g/cây Ờ 0,12 g/câỵ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh cho một số lạc thu tại gia tộc hải dương (Trang 64 - 66)