Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống lạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh cho một số lạc thu tại gia tộc hải dương (Trang 56 - 58)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống lạc

Các chỉ tiêu về sinh trưởng của các giống khác nhau là khác nhau bởi chúng phụ thuộc chủ yếu vào bản chất di truyền của từng giống. Nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trưởng giúp chúng ta trong việc sản xuất theo hướng cơ giới hóa và cho chúng ta biết khả năng chống chịu của giống, ựặc biệt là tắnh chống ựổ. Kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng của các giống lạc thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống lạc

STT Giống Chiều cao thân chắnh (cm) đường kắnh thân (mm) Số cành cấp 1/cây (cành) Chiều dài cành cấp 1 (cm) 1 L14 (ự/c) 55,2 5,67 4,3 53,4 2 L19 51,4 6,00 5,3 49,5 3 L22 48,1 5,47 4,9 45,7 4 LN1 46,3 6,07 6,0 44,2 5 TBG36 64,3 6,33 4,2 60,3 6 TBG45 57,1 6,27 4,1 55,6 LSD0,05 6,01 0,57 CV (%) 6,3 6,7

* Chiều cao thân chắnh

Chiều cao cây có liên quan rất nhiều ựến khả năng chống ựổ của câỵ Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều cao thân chắnh của các giống thắ nghiệm biến ựộng từ 46,3 cm - 64,3 cm, cao nhất là giống TBG36 có chiều cao thân chắnh 64,3 cm cao hơn so với giống ựối chứng ở mức ựộ tin cậy 95%, Hai giống L22 và LN1 thấp hơn so với ựối chứng ở ựộ tin cậy 95%, các giống còn lại ựều có chiều cao thân chắnh tương ựương so với giống ựối chứng L14.

* đường kắnh thân

Là chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng ựến khả năng phát triển của cây, ựặc biệt là khả năng chống ựổ. đường kắnh thân phát triển phù hợp với chiều cao cây, tán lá thì khả năng chống ựổ và vận chuyển chất hữu cơ của cây sẽ tốt. Các giống có ựường kắnh thân to thì có thể nâng ựỡ ựược khối lượng thân, lá, hoa quả lớn nên khả năng chống ựổ sẽ caọ

Kết quả theo dõi cho thấy ựường kắnh thân của các giống lạc biến ựộng trong khoảng từ 5,47 mm - 6,33 mm, trong ựó giống có ựường kắnh thân lớn nhất là TBG36 (6,33 mm), tiếp ựến là giống TBG45 (6,27 mm), giống có ựường kắnh thân thấp nhất là giống LN1 (5,47 mm), các giống còn lại ựều có ựường kắnh thân lớn hơn so với giống ựối chứng L14 (5,67 mm).

* Số cành cấp 1/cây

Số cành cấp 1/cây là chỉ tiêu quan trọng, nó liên quan mật thiết với năng suất. Những giống có số cành cấp 1 cao thì số quả trên cây thường nhiều, do ựó năng suất caọ Các giống trong thắ nghiệm có số cành 1/cây biến ựộng từ 4,1 cành - 6,0 cành, trong ựó giống LN1 có số cành cấp 1/cây cao nhất (6,0 cành), các giống còn lại ựều có số cành cấp 1/cây tương ựương và cao hơn so với giống ựối chứng L14 (4,3 cành).

* Chiều dài cành cấp 1

Chiều dài cành cấp 1 của các giống lạc tham gia thắ nghiệm biến ựộng từ 44,2 - 60,3 cm, giống có chiều dài cành cấp 1 dài nhất là TBG36 (60,3 cm), giống LN1 chiều dài cành cấp 1 thấp nhất (44,2 cm), giống ựối chứng L14 là 53,4 cm. Các giống còn lại ựều có chiều dài cành cấp 1 thấp hơn và tương ựương giống ựối chứng L14.

* Tỷ lệ ựậu quả

Chỉ tiêu tỷ lệ ựậu quả của các giống lạc cũng là một chỉ tiêu quan trọng, qua ựó ta biết ựược giống nào có tiềm năng năng suất caọ Tỷ lệ ựậu quả của các giống lạc dao ựộng từ 24,1 % - 39,4 %, giống có tỷ lệ ựậu quả cao nhất là giống L19 ựạt 39,4 %, giống có tỷ lệ ựậu quả thấp nhất là giống TBG36 ựạt 24,1 %. Các giống còn lại ựều có tỷ lệ ựậu quả thấp hơn giống ựối chứng L14 (37,8 %).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh cho một số lạc thu tại gia tộc hải dương (Trang 56 - 58)