Các biện pháp phòng chống dịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh của lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), ứng dụng phương pháp hoá mô miễn dịch để chẩn đoán (Trang 26 - 73)

Hiện nay chưa có thuốc ựặc trị với PRRS, ựể làm giảm thiệt hại của bệnh chủ yếu theo hướng nâng cao sức ựề kháng cho vật nuôi, chữa các triệu chứng lâm sàng, giảm nhẹ và tập trung vào ựiều trị các bệnh kế phát.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 17 + đối với lợn nái trong giai ựoạn chửa kỳ cuối, dùng antiprostaglandin, acetylsalicylic ựể làm giảm sốt và kéo dài việc mang thai khi ở giai ựoạn ựầu của ổ dịch (Tô Long Thành).

+ Có thể dùng Clotetracylin bổ sung vào trong thức ăn ựể phòng vi khuẩn kế phát (Tô Long Thành).

+ Giai ựoạn lợn ăn ắt cần bổ sung các thức ăn có năng lượng caọ + đảm bảo ựủ sữa cho lợn con bú.

+ điều trị tiêu chảy ở những lợn bệnh.

Cần thực hiện nghiêm ngặt những quy trình phòng bệnh trong thú y: + đảm bảo chất lượng con giống.

+ Vệ sinh môi trường chăn nuôi, ựảm bảo ngăn ngừa sự xâm nhập các chủng virus vào trang trạị

+ Vệ sinh các phương tiện vận chuyển, làm khô các phương tiện vận chuyển sẽ giảm ựược sự lây nhiễm PRRSV.

+ Tiêm phòng ựịnh kỳ theo hướng dẫn của cơ quan chức năng. + Nâng cao năng lực của cán bộ thú y và ý thức của người chăn nuôị

2.1.10. Một số chế phẩm vacxin PRRS ựược dùng ựể phòng bệnh hiện nay

* Vacxin BSL-PS1000

Vacxin PRRS nhược ựộc ựông khô thế hệ mới có nguồn gốc từ chủng JKL-100 thuộc họ Châu Mỹ, một liều chứa ắt nhất 105TCID50/1ml. Có ựộ an toàn rất cao, vacxin an toàn dù chủng cao gấp 20 liềụ

* Vacxin BSK-PS100

Vacxin vô hoạt chứa chủng PRRSV dòng Châu Âụ Một liều vacxin chứa ắt nhất 107,5TCID50/1ml.Vacxin có ựộ an toàn rất cao, thử nghiệm ựã chứng minh BSK-PS100 an toàn dù chủng cao gấp 10 liều, vacxin an toàn ựối với vật mang thaị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18 Vacxin nhược ựộc dạng ựông khô, chứa PRRSV chủng Châu Âu VP046BIS, mỗi liều chứa ắt nhất 103,5TCID50/1ml.

* Vacxin Solvente/A3 (Blanco), Solvent/A3 (White), l 20ml.

Tiêm bắp cổ sâu, liều 2ml/con.

* Vacxin Porcillis PRRS ca Hà Lan.

2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN

Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ựang diễn biến rất phức tạp trên phạm vi nhiều quốc gia và châu lục gây nhiều thiệt hại kinh tế và tạo tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng cũng như người chăn nuôị điều này ựã thu hút nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và quan tâm. Nhiều thành quả nghiên cứu ựã ựược ứng dụng trong thực tế, mang lại nhiều hiệu quả thiết thực trong công tác phòng chống và kiểm soát dịch bệnh nàỵ

2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về căn nguyên bệnh, ựặc tắnh sinh lý, sinh hoá của virus, cơ chế sinh bệnh, phương thức truyền lây, triệu chứng lâm sàng, bệnh tắch, các phương pháp chẩn ựoán và các biện pháp phòng chống Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn.

Wensvoort và cs ựã nghiên cứu phản ứng miễn dịch gắn enzyme trên tế bào ựơn lớp là test huyết thanh học ựầu tiên ựược phát triển và sử dụng rộng rãi ở Châu Âụ

Pol và cs nghiên cứu cho thấy rằng bệnh tắch viêm phổi kẽ là một biến ựổi bệnh lý cố ựịnh duy nhất ựược phát hiện bằng phương pháp tổ chức học.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19 Riera Pujadas Pere và cs ựã nghiên cứu về chủng virus suy yếu mới gây ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) trên lợn, cùng với việc ựiều chế vacxin phòng ngừa và bộ kắt chẩn ựoán.

Segales.J và cs nghiên cứu siêu cấu trúc ựại thực bào ở túi phổi lợn bị nhiễm in-vitro với virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ựối với trường hợp có hoặc không có Haemophilus-Parasuis.

Van Nieuwstadt và cs nêu ra loại kháng nguyên PRRS dùng ựể phát hiện ra chuỗi peptide ựồng ựẳng của PRRSV dùng trong ựiều chế vacxin hoặc xét nghiệm chẩn ựoán.

Mengeling và cs ựã nghiên cứu phân lập virus từ mẫu bệnh phẩm là dịch rửa phế quản-phế nang trong vòng vài tuần sau thời ựiểm kết thúc tình trạng nhiễm virus huyết.

2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

Mặc dù ở Việt Nam là một bệnh mgới song với sự quan tâm và nỗ lực của nhiều nhà nghiên cứu trong nước, nhiều vấn ựề liên quan ựến nguyên nhân gây bệnh, loài vật mắc bệnh, biến ựổi bệnh lý của lợn bệnh ở Việt Nam ựã từng bước ựược làm sáng tỏ, mang lại những giá trị khoa học và kinh tế trong phòng chống bệnh.

Theo Nguyễn Hữu Nam và, Bùi Quang Anh và cs những loại vi khuẩn gây bệnh kế phát ở phổi khi lợn mắc PRRS thường gặp là: Mycoplasma hyopneumonia (suyễn lợn); Pasteurella multocida (tụ huyết trùng); Bordetella bronchiseptica (viêm teo mũi); Streptococcus suis type 2 (liên cầu khuẩn) và Haemophilus parasuis (viêm ựường hô hấp). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Văn Thanh khi nghiên cứu về ựường truyền lây của virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, cho rằng: trong tất cả các con ựường truyền lây bệnh thì việc lây truyền qua thụ tinh nhân tạo là mối nguy hiểm nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20 Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bắch Liên và cs nghiên cứu về phương pháp chẩn ựoán virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn bằng kỹ thuật RT-PCR ựưa ra kết luận: quy trình RT-PCR có tắnh ổn ựịnh và ựộ tin cậy cao, hoàn toàn cho phép phát hiện ựược ARN PRRSV trong mẫu nghiên cứụ

Trần Thị Bắch Liên, Trần Thị Dân ựã nghiên cứu xác ựịnh tỷ lệ nhiễm và chủng PRRSV tại một số cơ sở chăn nuôi lợn miền đông Nam Bộ ựưa ra kết luận: "bệnh tai xanh" do PRRSV ựã hiện diện tại một số cơ sở chăn nuôi lợn thuộc 2 tỉnh đông Nam Bộ với tỷ lệ nhiễm chung là 36,78% (số mẫu huyết thanh xét nghiệm có kháng thể dương tắnh) và 85,71% (số trại và hộ chăn nuôi lợn có mẫu huyết thanh dương tắnh).

Bùi Quang Anh và cs nghiên cứu về một số ựặc ựiểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tại một số trại lợn ở Việt Nam ựã ựi ựến kết luận: lợn nái và lợn con theo mẹ bị mắc PRRS với tỷ lệ caọ Tỷ lệ chết của các loại lợn mắc PRRS cao hơn so với những nghiên cứu, ựánh giá của quốc tế về PRRS.

Theo Phạm Sỹ Lăng và cs, một số bệnh tắch thường gặp của lợn mắc PRRS là phổi viêm tụ huyết hoặc xuất huyết, khắ quản, phế quản chứa nhiều bọt khắ và dịch nhàỵ Thận xuất huyết như ựầu ựinh ghim, não sung huyết, hạch hầu họng, amidan sưng, sung huyết, gan sưng, tụ huyết; lách sưng và nhồi huyết. Hạch màng treo ruột xuất huyết và loét van hồi manh tràng.

2.3. MỘT SỐ HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ HOÁ MÔ MIỄN DỊCH 2.3.1. Lịch sử phát triển của kỹ thuật hoá mô miễn dịch 2.3.1. Lịch sử phát triển của kỹ thuật hoá mô miễn dịch

Hoá mô miễn dịch (immunohistochemistry-IHC) là kỹ thuật không thể thiếu trong các phòng thắ nghiệm với mục ựắch chẩn ựoán và nghiên cứụ Qua các thập kỷ, việc có thể phát hiện ra kháng nguyên trong mặt cắt mô ựã ựược cải thiện nhanh chóng, bằng cách lợi dụng ảnh hưởng có hại của formaldehyt lên sự phục hồi kháng nguyên và tăng tắnh nhạy cảm của hệ thống nhận diện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21 kháng nguyên. Hennings và cs dùng kỹ thuật kháng thể huỳnh quang trong việc phát hiện kháng nguyên tế bào trong mặt cắt mô ựã mở ựầu cho kỹ thuật hoá mô miễn dịch. Từ ựó, hoá mô miễn dịch trở thành công cụ có giá trị trong chẩn ựoán và nghiên cứu cơ chế lây nhiễm và hình thành bệnh của một số loài ựộng vật. Các khái niệm cơ bản liên quan ựến hoá mô miễn dịch là sự biểu hiện kháng nguyên ở trong mặt cắt các mô bởi các kháng thể ựặc trưng. Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể, ựược thể hiện bằng phản ứng màu mô hoá học có thể thấy ựược bởi phản ứng phát sáng vi thể hoặc phản ứng huỳnh quang cho ra màu nâu vàng. Mặc dù nguyên lý của phản ứng ựơn giản nhưng phương pháp hoá mô miễn dịch ựã trở nên phức tạp hơn bởi tắnh chặt chẽ, ựộ nhạy và ựặc trưng của phản ứng. Hoá mô miễn dịch ựược thiết lập như một phương pháp ựáng tin cậy và chắnh xác cho cả hoạt ựộng chẩn ựoán và nghiên cứu thuốc thú ỵ

Trong những năm gần ựây hóa mô miễn dịch ựược sử dụng trong các phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh như là một phương pháp nhuộm ựặc biệt ựể giúp chẩn ựoán phân biệt bệnh và xác ựịnh tác nhân gây nhiễm khuẩn. Kỹ thuật này cho phép quan sát ựược sự hiện diện của kháng nguyên trên lát cắt mô. Như vậy các nhà bệnh học có thể quan sát và ựánh giá ựược cả hai phương diện hình thái học và loại hình miễn dịch trên mô hay tế bàọ Kỹ thuật này có thể ựược thực hiện trên khối nến và quan sát ựược dưới kắnh hiển vi quang học thông thường, không cần phải dùng mẫu mô tươi cũng như kắnh hiển vi huỳnh quang.

2.3.2. Nội dung của kỹ thuật hoá mô miễn dịch

Hoá mô miễn dịch là một xét nghiệm kỹ thuật cao, sử dụng các kháng thể ựã biết ựể phát hiện các kháng nguyên ựặc hiệu tương ứng có trong tế bào và mô. Nếu có kháng nguyên ựặc hiệu sẽ xảy ra phản ứng tạo phức hợp kháng nguyên - kháng thể, có thể phát hiện ựược bằng kắnh hiển vị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22 IHC là sự kết hợp giữa hai ngành mô bệnh học (Histopathology) và miễn dịch học (Immunology). Kỹ thuật hoá mô miễn dịch ựược dùng không những chỉ ựể xác ựịnh một mô có hoặc không có kháng nguyên ựặc hiệu, mà còn ựể xác ựịnh tình trạng kháng nguyên của những tế bào ựặc hiệu trong mô và vị trắ của kháng nguyên trong tế bàọ Nhờ ựó có thể xác ựịnh dòng tế bào, xác ựịnh rõ tắnh chất sinh học của quần thể tế bào trong cùng một dòng, và chức năng khác nhau của các loại tế bào, thậm chắ còn có thể xác ựịnh các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn và virus nữạ Chìa khoá chắnh trong hoá mô miễn dịch là phản ứng ựặc hiệu của kháng thể với kháng nguyên. Mặc dù ựược áp dụng rộng rãi với nhiều nguyên lý khác nhau trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng trong giải phẫu bệnh ngoại khoa, hoá mô miễn dịch có tác dụng rất lớn và sâu sắc trong việc chẩn ựoán giải phẫu bệnh.

Giải phẫu bệnh ngoại khoa vốn là một ngành có tắnh chất chủ quan cố hữụ Mặc dù ựã có nhiều tiêu chuẩn mô bệnh học "cơ bản" dùng cho chẩn ựoán, song trong thực tế, sự trùng lặp và giống nhau của các thương tổn, cũng như có nhiều thương tổn không ựiển hình làm cho việc chẩn ựoán mô bệnh học gặp nhiều khó khăn, khó ựi ựến chẩn ựoán xác ựịnh hoặc khó thống nhất giữa các nhà giải phẫu bệnh với nhaụ Vì thế ựã từ lâu các nhà giải phẫu bệnh trên thế giới ựã tìm nhiều phương pháp giúp chẩn ựoán phân biệt như mô hoá học (histochemistry), mô-enzym học (histoenzymology), miễn dịch huỳnh quang (immunofluorescence), hoá mô miễn dịch, lai tại chỗ (hybridization in stitu)... Hoá mô miễn dịch là một kỹ thuật hiện ựại, mới ựược áp dụng tương ựối rộng rãi ở những nước tiên tiến vì có ựộ chắnh xác cao, nhưng có nhược ựiểm là khá ựắt tiền nên các nước nghèo khó có ựiều kiện áp dụng.

Hóa mô miễn dịch là kết hợp phản ứng miễn dịch và hoá chất ựể làm hiện rõ các kháng nguyên hiện diện trong mô (bào tương, màng tế bào, nhân). Vì kháng nguyên không thể quan sát hình thái ựược nên người ta phải xác ựịnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23 vị trắ của nó trên tế bào bằng các phản ứng miễn dịch và hóa học. Có hai kỹ thuật: miễn dịch huỳnh quang và miễn dịch men.

* Nguyên lý ca phn ng:

Cho kháng thể ựặc hiệu lên mô, nếu trong mô có kháng nguyên sẽ có phản ứng kết hợp kháng nguyên-kháng thể. Có hai cách ựể quan sát ựược phức hợp này:

+ Miễn dịch huỳnh quang: cho gắn với một chất phát huỳnh quang và quan sát dưới kắnh hiển vi huỳnh quang.

+ Miễn dịch men: cho gắn với một loại men (peroxidase hoặc alkaline phosphatase) và gắn với chất màu (chromogen), có thể quan sát dưới kắnh hiển vi quang học.

* H thng nhn biết:

Vì phức hợp kháng nguyên-kháng thể không thể phát hiện ựược dưới kắnh hiển vi quang học nên cần một hệ thống ựể hiển thị vị trắ có phản ứng kháng nguyên-kháng thể. Hệ thống này gồm 2 phần: (1) kháng thể thứ hai hay kháng thể bắt màu và (2) hệ thống phóng ựại dấu hiệu nhận biết.

Kháng thể thứ hai là cầu nối kháng thể thứ nhất với hệ thống phóng ựại dấu hiệu nhận biết, ựó là kháng thể chống globulin miễn dịch (Ig) của kháng thể thứ nhất. Thắ dụ nếu kháng thể thứ nhất là IgG của chuột, thì kháng thể thứ hai là của thỏ hay dê chống IgG chuột). Trong phức hợp Avidin-Biotin và phương pháp Streptavidin kháng thể thứ hai ựược gắn biotin. Hệ thống phóng ựại dấu hiệu nhận biết gồm một men (enzyme), chất nền (subtrate) và chất màu (chromogen). Men phải ựược gắn với kháng thể thứ hai bằng một phản ứng kháng nguyên-kháng thể hay bằng cầu nối hóa học (avidin và biotin). Cần thêm vào một chất nền thắch hợp với men và cuối cùng là chất màu ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24 gắn lên ựể có thể thấy ựược sản phẩm, cho phép xác ựịnh sự hiện diện của kháng nguyên trong mô dưới kắnh hiển vi quang học (Yunus M.).

2.3.3. Ứng dụng của hoá mô miễn dịch trong chẩn ựoán giải phẫu bệnh

Hoá mô miễn dịch ựã ựược ứng dụng ựể chẩn ựoán rất nhiều bệnh truyền nhiễm như: dịch tả lợn, Newcastle,Ầ và mới ựây là Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản. Phản ứng dùng ựể phát hiện sự có mặt của kháng nguyên trong mẫu mô ựể chẩn ựoán bệnh dựa trên nguyên lý: sự kết hợp giữa kháng nguyên là PRRSV với kháng thể PRRS chuẩn ựược nhận biết bởi chất phát màu là DAB (3,3 Diamino benzidine tetrahydrochloride), cho phép ta phát hiện chắnh xác vị trắ cư trú của virus, ựiều này rất có ý nghĩa trong nghiên cứu bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25

PHẦN III

đỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đỐI TƯỢNG

Nghiên cứu ựược tiến hành với ựối tượng là lợn nghi mắc PRRS ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội bao gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lợn con theo mẹ - Lợn sau cai sữa

3.2. NỘI DUNG

Nhằm thực hiện ựược mục tiêu của ựề tài, chúng tôi ựã tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:

- Nghiên cứu một số biểu hiện triệu chứng lâm sàng chủ yếu của lợn mắc PRRS.

- Nghiên cứu biến ựổi bệnh lý ựại thể chủ yếu ở một số cơ quan của lợn mắc PRRS.

- Nghiên cứu biến ựổi bệnh lý vi thể chủ yếu ở một số cơ quan của lợn mắc PRRS

- Chẩn ựoán virus PRRS bằng phương pháp hoá mô miễn dịch.

3.3. NGUYÊN LIỆU 3.3.1. Nguyên liệu

- Lợn ở 2 nhóm tuổi: lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản.

- Các bệnh phẩm của lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản bao gồm: phổi, hạch phổi, tim, gan, ruột, thận, nãọ..

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh của lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), ứng dụng phương pháp hoá mô miễn dịch để chẩn đoán (Trang 26 - 73)