2. Mục tiêu của ựề tài:
3.3. Một số chỉ tiêu sinh lý máu ở nghé sau gây nhiễm T.evansi
Máu là một dịch thể quan trọng của cơ thể, nó phản ánh tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của cơ thể, là cầu nối liên hệ giữa các tổ chức và các khắ quan trong cơ thể gia súc. Máu cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể, dưỡng khắ cho các tổ chức và tế bào, vận chuyển các chất thải ựến các khắ quan bài tiết. Ngoài ra máu còn có chức năng bảo vệ cơ thể như thực bào, hình thành kháng thể, giữ áp lực keo của tế bào, ựiều tiết nước và nồng ựộ ion H+, tăng quá trình thải nhiệt trong cơ thể,Ầ
Một cơ thể khỏe mạnh các chỉ tiêu của máu tương ựối ổn ựịnh, vì một lý do nào ựó các chỉ tiêu này thay ựổi cơ thể sẽ rơi vào tình trạng bệnh lý. Căn cứ vào những thay ựổi này, người ta có thể chẩn ựoán ựược tình trạng bệnh lý của gia súc. Do vậy, việc tiến hành xét nghiệm các chỉ tiêu máu trở thành một khâu quan trọng không thể thiếu ựược trong công tác chẩn ựoán và ựiều trị bệnh cho gia súc.
Theo Tổ chức chăm sóc và sử dụng ựộng vật (2010), cho biết lượng máu lưu thông của gia súc trung bình là 60ml/ kg thể trọng. Ngoài ra, khi lấy 7,5% tổng lượng máu lưu thông của cơ thể gia súc nhiều lần trong vòng 24 giờ, tương ựương 4,5ml/kg thể trọng/ngày, thì thời gian phục hồi lượng máu ựã mất là một tuần. Như vậy, chúng tôi tiến hành lấy máu nghé với lượng 3ml/ngày/con tương ựương 0,04ml/kg thể trọng/ngày, sẽ không làm ảnh hưởng ựến số lượng cũng như chất lượng máu do nguyên nhân lấy máu xét nghiệm. Theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý máu sau 3 nghé ựược gây nhiễm T. evansi trong suốt quá trình bệnh, chúng tôi thu ựược kết quả ựược trình ở các phần dưới ựây:
Ớ Số lượng hồng cầu
Bình thường số lượng hồng cầu của các loài gia súc tương ựối ổn ựịnh và số lượng này mang tắnh chất ựặc trưng cho mỗi loàị Số lượng hồng cầu thay ựổi tùy theo giống, tuổi, giới tắnh, trạng thái cơ thể, chế ựộ dinh dưỡng. Cho nên, xác ựịnh số lượng hồng cầu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chẩn ựoán bệnh. Số lượng hồng cầu tăng cao hay giảm thấp tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý của cơ thể. Bình thường số lượng hồng cầu tăng trong các trường hợp cơ thể bị mất nước như tiêu chảy nặng, nôn mửa, sốt cao, trúng ựộc các kim loại nặng hay hóa chất, do thiếu dưỡng khắ. Số lượng hồng cầu thường giảm trong các trường hợp thiếu máu, dung huyết, ký sinh trùng ựường máụ
Chúng tôi tiến hành ựếm số lượng hồng cầu của 3 nghé trước và sau gây nhiễm T. evansi , thu ựược kết quả ở bảng 3.5 và hình 3.2
Qua kết quả bảng 3.5 và hình 3.2, chúng tôi thấy: số lượng hồng cầu nghé trước khi gây nhiễm là 5,94ổ0,13 (triệu/mm3). Sau khi gây nhiễm T. evansi, số lượng hồng cầu của nghé là: 5,51ổ0,14; 5,21ổ0,21; 5,19ổ0,35; 5,00ổ0,32; 4,83ổ0,33; 4,76ổ0,33; 4,43ổ0,47; 4,92ổ0,18 (triệu/mm3) tương ứng sau 15, 30, 45, 60, 75, 90, 105 (ngày) gây nhiễm. Số lượng hồng cầu trung bình sau khi gây nhiễm là 4,92ổ0,18( triệu/mm3).
Như vậy, số lượng hồng cầu của nghé sau khi gây nhiễm T. evansi giảm
so với trước khi gây nhiễm và sự giảm này theo thời gian sau khi gây nhiễm T.
evansi. Theo chúng tôi, số lượng hồng cầu của nghé sau khi gây nhiễm T. evansi
giảm là do: T. evansi kắ sinh ở trong máu, chúng tiết ra ựộc tố Trypanotoxi, ựộc tố này làm phá hủy hồng cầu, ựồng thời nó cũng tác ựộng, gây ức chế cơ quan tạo máụ Từ ựó, số lượng hồng cầu của nghé giảm dần sau khi gây nhiễm T.evansi.
Bảng 3.5. Số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tắch trung bình
của hồng cầu ở nghé sau gây nhiễm T. evansi
Số lượng hồng cầu
(triệu/mm3) Tỷ khối huyết cầu (%)
Thể tắch trung bình
của hồng cầu (ộm3) p
Chỉ tiêu theo dõi
Thời gian theo dõi X ổmx X ổmx X ổmx
Trước khi gây nhiễm 5,94ổ0,13 33,40ổ0,66 56,23ổ1,12
15 5,51ổ0,14 31,08ổ1,58 56,41ổ1,11 30 5,21ổ0,21 30,51ổ1,01 58,56ổ2,13 45 5,19ổ0,35 30,14ổ1,65 58,07ổ2,84 60 5,00ổ0,32 29,70ổ1,76 58,80ổ2,94 75 4,83ổ0,33 28,56ổ1,61 59,13ổ3,62 90 4,76ổ0,33 27,63ổ2,07 59,29ổ4,55
Sau gây nhiễm (ngày)
105 4,33ổ0,47 26,05ổ2,70 60,88ổ5,68
Trung bình sau gây
nhiễm X ổmx 4,92ổ0,18 29,09 ổ0,64 58,13ổ0,52
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
Hình 3.3. Số lượng hồng cầu, tỷ khối hồng cầu và thể tắch trung bình của hồng huyết cầu ở nghé sau gây nhiễm T. evansi
Ớ Tỷ khối hồng cầu
Tỷ khối huyết cầu là tỷ lệ % của khối hồng cầu chiếm trong một thể tắch máu nhất ựịnh.
Xác ựịnh tỷ khối huyết cầu là chỉ tiêu quan trọng trong chẩn ựoán lâm sàng. Qua việc xác ựịnh tỷ khối huyết cầu người ta sẽ xác ựịnh ựược một số bệnh quan trọng của hệ máu như thiếu máu, các bệnh làm tăng số lượng hồng cầụ
Bằng máy ly tâm Sigma, chúng tôi xác ựịnh ựược tỷ khối huyết cầu của nghé trước và sau gây nhiễm T. evansi, kết quả nghiên cứu ựược trình bày ở
bảng 3.5 và hình 3.3.
Qua kết quả bảng 3.5, hình 3.3, chúng tôi tỷ khối huyết cầu trung bình của nghé trước khi gây nhiễm là 33,40ổ0,66( %), cao hơn tỷ khối huyết cầu trung bình của nghé sau gây nhiễm (29,09 ổ0,64(%)).
Cũng qua bảng 3.5, hình 3.3, chúng tôi thấy tỷ khối huyết cầu của nghé giảm dần theo thời gian sau khi gây nhiễm T. evansi. Cụ thể: sau 15, 30, 45, 60, 75, 90, 105 (ngày) sau khi gây nhiễm, tỷ khối huyết cầu trung bình của nghé
tương ứng là: 31,08ổ1,58; 30,51ổ1,01; 30,14ổ1,65; 29,70ổ1,76; 28,56ổ1,61; 27,63ổ2,07; 26,05ổ2,70 (%).
Theo chúng tôi, tỷ khối huyết cầu trung bình của nghé sau gây nhiễm T. evansi giảm dần so với trước gây nhiễm là do số lượng hồng giảm sau khi gây
nhiễm giảm dần. Mặc dù, sau khi gây nhiễm T. evansi, nghé có biểu hiện tiêu
chảỵ Nhưng qua kết quả ở bảng 3.5, hình 3.2, chúng tôi thấy tỷ khối huyết cầu trung bình của nghé giảm so với lúc trước khi gây nhiễm T. evansi. Như vậy, tốc ựộ phá hủy hồng cầu của T. evansi cao hơn tốc ựộ mất nước do tiêu chảỵ
Ớ Thể tắch trung bình của hồng cầu
Qua bảng 3.5, hình 3.3, chúng tôi thấy, thể tắch trung bình của hồng cầu sau gây nhiễm T. evansi là 58,13ổ0,52 (ộm3) cao hơn thể tắch trung bình của hồng cầu nghé trước khi gây nhiễm (56,23ổ1,11(ộm3)).
Qua theo dõi chúng tôi thấy thể tắch trung bình của hồng cầu nghé tăng dần theo thời gian sau gây nhiễm T.evansi. Cụ thể: sau 15, 30, 45, 60, 75, 90, 105 (ngày) sau khi gây nhiễm, thể tắch trung bình của hồng cầu nghé tương ứng là: 56,41ổ1,11; 58,56ổ2,13; 58,07ổ2,84; 58,80ổ2,94; 59,13ổ3,62; 59,29ổ4,55; 60,88ổ5,68 (ộm3). Theo chúng tôi, thể tắch trung bình của hồng cầu của nghé sau khi gây nhiễm T. evansi tăng là hợp lý. Bởi vì do khi hồng cầu bị phá vỡ nhiều, cơ thể ựáp ứng bằng phản ứng tăng sinh hồng cầu non mà hồng cầu non có kắch lớn hơn so với hồng cầu trưởng thành.
đồng thời, tủy xương bị tác ựộng bởi ựộc tố Trypanotoxi do T. evansi tiết ra, làm rối loạn chức năng tạo máu của tủy xương tạo ra nhiều ựại hồng cầụ Từ ựó làm tăng thể tắch trung bình của hồng cầụ
Ớ Sức kháng của hồng cầu
Sức kháng hồng cầu là sức kháng của màng hồng cầu ở nồng ựộ muối NaCl loãng, ở nồng ựộ muối NaCl loãng hồng cầu bắt ựầu vỡ gọi là sức kháng tối thiểu và ở nồng ựộ NaCl loãng mà toàn bộ hồng cầu vỡ thì gọi là sức kháng tối ựa của hồng cầụ
Khi cho hồng cầu vào dung dịch muối nhược trương thì hồng cầu sẽ phồng lên nhờ tắnh thẩm thấu của màng. Nhưng sức kháng ựó chỉ giới hạn, nếu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 dung dịch quá nhược trương thì hồng cầu sẽ bị vỡ gọi là dung huyết. Nếu như cho hồng cầu vào dung dịch ưu trương thì nó sẽ bị teo nhỏ lạị Hồng cầu trong dung dịch ựẳng trương sẽ giữ nguyên hình thái và thực hiện tốt chức năng của nó.
Sức kháng của hồng cầu không những liên quan ựến nồng ựộ muối trong máu, tình trạng bệnh của gia súc mà còn phú thuộc vào trạng thái của hồng cầụ
Kiểm tra sức kháng hồng cầu của nghé trước và sau gây nhiễm T. evansi
(bảng 3.6 và hình 3.4), chúng tôi thấy:
Sức kháng hồng cầu của nghé trước khi gây nhiễm là:
Sức kháng tối thiểu (SKTT) là 0,58ổ0,02 (% NaCl). Sức kháng tối ựa (SKTđ) là 0,43ổ0,010 (%NaCl).
Sau khi gây nhiễm T. evansi, sức kháng hồng cầu giảm so với nghé trước khi gây nhiễm; SKTT 0,63ổ0,01 (% NaCl); SKTđ là 0,46ổ 0,01 (%NaCl).
Qua bảng 3.6 và hình 3.4, chúng tôi cũng thấy: sức kháng của hồng cầu nghé giảm dần theo thời gian sau gây nhiễm. Cụ thể là sau 15, 30, 45, 60, 75, 90, 105 (ngày) sau khi gây nhiễm, SKTT của hồng nghé tương ứng là: 0,58ổ0,01; 0,59ổ0,01; 0,60ổ0,02; 0,61ổ0,01; 0,63ổ0,01; 0,66ổ0,02; 0,68ổ0,01 (% NaCl), SKTđ của hồng cầu nghé tương ứng là: 0,43ổ0,01; 0,44ổ0,02; 0,44ổ0,01; 0,45ổ0,01; 0,46ổ0,01; 0,47ổ0,02; 0,48ổ0,01 (%NaCl).
Theo chúng tôi, sức kháng của hồng cầu hồng cầu nghé giảm sau khi gây nhiễm T. evansi là hợp lắ. Sau khi gây nhiễm T. evansi, trong quá trình ký sinh T.evansi lấy các chất dinh dưỡng trong máu, thải ra các chất cặn bã, tiết ra ựộc tố
làm phá hủy hồng cầụ Khi hồng cầu bị phá vỡ nhiều, cơ thể ựáp ứng bằng phản ứng huy ựộng hồng cầu non ở tủy xương, lách, gan tham gia vào hệ thống tuần hoàn. đồng thời, ựộc tố của T. evansi kắch thắch cơ quan tạo máu tạo ra nhiều hồng cầu non. Hồng cầu non có màng bên ngoài không ổn ựịnh, dễ bị vỡ ở nồng ựộ muối NaCl thấp.
Bảng 3.6. Sức kháng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố trung bình
của hồng cầu ở nghé sau gây nhiễm T. evansi
Sức kháng hồng cầu (%Nacl) SKTT SKTđ Hàm lượng Hb (g%) Lượng Hb trung bình của hồng cầu (pg) P Chỉ tiêu theo dõi
Thời gian theo dõi X ổmx X ổmx X ổmx X ổmx
Trước khi gây nhiễm 0,56ổ0,02 0,43ổ0,01 12,74ổ0,57 21,44ổ1,65
15 0,58ổ0,01 0,43ổ0,01 11,54ổ0,09 20,94ổ0,81 30 0,59ổ0,01 0,44ổ0,02 10,88ổ0,17 20,88ổ2,16 45 0,60ổ0,02 0,44ổ0,01 10,66ổ0,17 20,54ổ2,45 60 0,61ổ0,01 0,45ổ0,01 9,40ổ1,27 19,4ổ2,01 75 0,63ổ0,01 0,46ổ0,01 9,22ổ1,25 19,09ổ2,78 90 0,66ổ0,02 0,47ổ0,02 8,36ổ0,38 17,94ổ0,65
Sau gây nhiễm (ngày)
105 0,68ổ0,01 0,48ổ0,01 7,63ổ1,24 17,22ổ1,32
Trung bình sau
gây nhiễm X ổ mx 0,63ổ0,01 0,46ổ0,01 9,71ổ0,540 19,56ổ0,52
Hình 3.4. Sức kháng tối thiểu, sức kháng tối ựa của hồng
cầu nghé trước và sau gây nhiễm T. evansi
Hình 3.5. Hàm lượng huyết sắc tố và lượng huyết sắc
trung bình của hồng cầu nghé trước và sau gây nhiễm
Ớ Hàm lượng huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu
+ Hàm lượng huyết sắc tố.
Huyết sắc tố (Hemoglobin - Hb) là thành phần chủ yếu của hồng cầu, chiếm
90% vật chất khô của hồng cầu và ựảm nhiệm các chức năng của hồng cầụ
Huyết sắc tố là một loại protein phức tạp Ờ cromprotein: protein màu, khối
lượng phân tử bằng 70.000 đVC, ựược cấu tạo bởi một phân tử globin chiếm 96% và 4 phân tử Hem chiếm 4%. Chức năng của Hb là vận chuyển chất dinh dưỡng, ựiều hòa ựộ pH của máu (chức năng ựệm), vận chuyển khắ O2, CO2, khi hồng cầu bị phá hủy Hb dùng ựể tổng hợp sắc tố mật,Ầ
Hàm lượng huyết sắc tố là gram Hb chứa trong 100ml máu (g%). Hàm lượng huyết sắc tố trong máu các loài gia súc thay ựổi theo giống, loài, tuổi, tắnh biệt, ựiều kiện dinh dưỡng, bệnh tật và tỷ lệ thuận với số lượng hồng cầụ Số lượng hồng cầu trong 1mm3 máu giảm hay tăng thì hàm lượng huyết sắc tố cũng giảm hoặc tăng theọ Do vậy, trong chẩn ựoán việc ựịnh lượng huyết sắc tố (Hb) là rất quan trọng, nó cho người ta biết rõ chức năng của hồng cầu và tìm ra nguyên nhân của tình trạng thiếu máụ
định lượng hàm lượng huyết sắc tố của nghé trước và sau gây nhiễm T. evansi, chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 3.6 và hình 3.5.
Qua bảng 3.6 và hình 3.5, chúng tôi thấy hàm lượng huyết sắc tố trung bình của nghé sau khi gây nhiễm là 9,71ổ0,540 (g%) giảm so với trước khi gây nhiễm (12,74ổ0,57 (g%)).
Kết quả bảng 3.6 và hình 3.5, chúng tôi cũng thấy: hàm lượng huyết sắc tố trung bình của nghé giảm dần theo thời gian sau gây nhiễm. Cụ thể là sau 15, 30, 45, 60, 75, 90, 105 (ngày) sau khi gây nhiễm, hàm lượng huyết sắc tố trung bình của nghé tương ứng là: 11,54ổ,09(g%); 10,88ổ0,17(g%); 10,66ổ0,17(g%); 9,40ổ1,27(g%); 9,22ổ1,25(g%); 8,36ổ0,38 (g%); 7,63ổ1,24 (g%).
Theo chúng tôi, hàm lượng huyết sắc tố của nghé sau khi gây nhiễm T. evansi là hợp lắ với cơ chế sinh bệnh của T. evansi. Do hàm lượng huyết sắc tố
giảm theo sự giảm của số lượng hồng cầu nghé sau khi gây nhiễm T. evansi.
+ Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu.
Qua bảng kết quả ở bảng 3.6 và hình 3.5, chúng tôi thấy: lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu nghé sau gây nhiễm T. evansi là 19,49ổ0,52 (pg)
giảm so với trước khi gây nhiễm (22,44ổ1,65(pg))
Kết quả ở bảng 3.6 và hình 3.5 cũng cho thấy: lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu nghé giảm dần theo thời gian sau khi gây nhiễm. Cụ thể là: sau 15, 30, 45, 60, 75, 90, 105 ngày sau khi gây nhiễm, lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu nghé tương ứng là: 21,44ổ1,65 pg; 20,94ổ0,81(pg); 20,88ổ2,16(pg); 20,54ổ2,45(pg); 19,4ổ2,01(pg); 19,09ổ2,78(pg); 17,94ổ0,65(pg); 17,22ổ1,32(pg); 19,56ổ0,52 (pg).
Theo chúng tôi, lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu nghé sau khi gây nhiễm giảm là hợp lắ với cơ chế sinh bệnh của T. evansi . Khi hồng cầu bị phá hủy với số lượng lớn, giải phóng ra Hemoglobin quá nhiều, gan không kịp oxy hóa, chúng tắch lại ở tổ chức da và niêm mạc. đồng thời lượng Hemoglobin bị mất do thải qua nước tiểụ
Theo Losos,G. J. ( 1 9 7 9 ) khi súc vật nhiễm T.evansi tuỷ xương bị to ra, ựông ựặc.
Bình thường, khi hồng cầu bị phá vỡ, lượng Globin và sắt sẽ ựược thu hồi cho tủy xương ựể tạo ra hồng cầu mớị Trong trường hợp này, theo chúng tôi, tủy xương bị tổn thương, quá trình thu hồi Globin và sắt bị trở ngại, dẫn ựến thiếu nguyên liệu tạo máu làm cho hồng cầu nghé sinh ra có lượng huyết sắc tố trung bình bị giảm so lúc trước gây nhiễm.
Ớ Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu
+ Số lượng bạch cầu
Ngoài các xét nghiệm về hồng cầu thì các xét nghiệm về bạch cầu cũng là một chỉ tiêu quan trọng trong chẩn ựoán và ựiều trị bệnh. Ở mỗi loài gia súc ựều có số lượng bạch cầu nhất ựịnh nhưng khi cơ thể ở trạng thái bệnh lý thì số lượng bạch cầu thay ựổị Bạch cầu làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể bằng các hoạt ựộng thực bào và tham gia vào quá trình ựáp ứng miễn dịch của cơ thể.
Ở trạng thái sinh lý bạch cầu thường tăng sau khi vận ựộng, khi có thai và giảm theo ựộ tuổị đặc biệt khi cơ thể lâm vào trạng thái bệnh lý thì sự thay ựổi số lượng bạch cầu rất rõ rệt: tăng khi bị viêm nhiễm, có sự xâm nhập của vi khuẩn và vật lạ. Giảm khi bị suy tủy, nhiễm phóng xạ, các bệnh do siêu vi trùng, viêm nãọ
đếm số lượng bạch cầu ở nghé trước và sau gây nhiễm T. evansi chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 3.7 và hình 3.5.
Bảng 3.7. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở nghé sau gây nhiếm T.evansị
Công thức bạch cầu (%) Số lượng
bạch cầu
(nghìn/mm3) Ái toan Ái kiềm đơn nhân đa nhân
Lâm ba (Lymphocyte)
P Chỉ tiêu theo dõi
Thời gian theo dõi
X ổmx X ổmx X ổmx X ổmx X ổmx X ổmx
Trước khi gây nhiễm 8,26ổ0,26 13,51ổ0,77 0,47ổ0,05 2,94ổ0,16 30,13ổ1,25 52,96ổ2,58
15 7,07ổ0,40 14,00ổ0,58 0,37ổ0,03 3,07ổ0,11 27,7ổ0,89 54,86ổ0,81 30 12,33ổ0,37 19,09ổ0,42 0,42ổ0,04 3,25ổ0,43 28,79ổ1,71 52,45ổ2,16 45 11,12ổ0,27 20,4ổ0,49 0,55ổ0,03 2,97ổ0,17 17,72ổ0,63 63,18ổ2,76 60 10,68ổ0,42 19,33ổ1,00 0,47ổ0,02 3,26ổ0,18 13,07ổ0,34 63,87ổ2,48 75 9,78ổ0,33 18,67ổ0,43 0,44ổ0,06 3,57ổ0,28 14.04ổ1,08 63,28ổ2,69 90 8,68ổ0,56 16,41ổ0,82 0,52ổ0,08 3,34ổ0,40 14,74ổ0,59 66,99ổ3,42
Sau khi gây nhiễm (ngày)
105 8,20 ổ0,29 15,55ổ0,82 0,43ổ0,12 4,22ổ0,22 13,76ổ1, 04 66,04ổ3,36
<0,05
Trung bình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Hình 3.6. Số lượng bạch cầu ở nghé ựược gây nhiễm T. evansi
Qua bảng 3.7 và hình 3.6, chúng tôi thấy số lượng bạch cầu trung bình của nghé sau gây nhiễm T. evansi là 9,62ổ0,72 (nghìn/ mm3), cao hơn trước khi gây nhiễm (8,26ổ0,26 (nghìn/ mm3)).
Theo Vũ Triệu An và cs (1978), số lượng bạch cầu thường tăng trong các bệnh nhiễm khuẩn hoặc kắ sinh trùng. Như vậy, số lượng bạch cầu tăng ở nghé