2. Mục tiêu của ựề tài:
1.6.2. Những nghiên cứu về loài mắc bệnhTiên maotrùng do Trypanosoma
thứ ựến vùng ven biển (10,42%), cao nhất vùng ựồng bằng (10,63%). Với bò ở vùng núi có tỷ lệ nhiễm T. evansi thấp (3,7%), vùng ven biển (4,53%), cao nhất là bò ở vùng ựồng bằng (4,98%). Tỷ lệ nhiễm ở trâu, bò các tỉnh miền Trung tăng dần, ựàn trâu thấp nhất ở lứa tuổi từ 1 ựến 3 năm (6,92%), cao nhất ở lứa tuổi 4 - 8 năm (12,71%).
Lê đức Quyết, Hà Viết Lượng, Nguyễn đức Tân, Bùi Lập (1995), Nguyễn đức Tân, Lê đức Quyết, Phạm Chiên (1999), ựiều tra tình hình nhiễm
T. evansi ở một số tỉnh duyên hải nam Trung Bộ cho biết: bò nhiễm chung
toàn ựàn (6,0%), trong ựó ựàn bò ở Phú Yên nhiễm cao nhất (31,6%), ựàn bò tỉnh Khánh Hòa nhiễm (7,6%), bò ở đắk Lắk nhiễm thấp nhất (3,0%).
1.6.2. Những nghiên cứu về loài mắc bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evansi evansi
Trypanosoma evansi là loài gây bệnh phổ biến nhất trong các loài Tiên mao
trùng, chúng gây bệnh cho hầu hết các loài gia súc trên thế giới: trâu, bò, ngựa, chó, mèọ.. Ở các nước trâu, bò ựều nhiễm T. evansi tự nhiên, nhưng bò ắt mẫn cảm thường ở thể mãn tắnh, mang trùng. Lạc ựà thường nhiễm T. evansi ở thể cấp tắnh, chết khá nhiều ở một số nước châu Phi, châu Á.
Gill, B. S., Singh, J. và Gill, J. S. (1987), cho biết: ở Ên độ năm 1948 người ta tìm thấy 13 con lợn chết trong trại lợn ở Khara (Pumjab), khi lấy bệnh phẩm tiêm truyền cho chuột bạch thấy 7 con nhiễm T. evansi.
Chen Qijun (1992), cũng cho biết: T. evansi gây bệnh cho hầu hết các loài ựộng vật như trâu, bò, ngựa, la, chó ẻ Trung Quốc.
Tamasankas, R. (1992), cho biết: bò ở Guaico nhiễm T. evansi từ 11-
74%, bò dưới 12 tháng nhiễm 21,04%, bò trên 25 tháng nhiễm 72,92%, bò Zebu cao sản nhiễm 74,4%.
Tperrone, M. C, Leseur, L. và Renveom (1992), kiểm tra bò ở Venezuela, thấy bò dưới 3 tháng nhiễm T.m evansi 13%, bò trên 36 tháng nhiễm 50%. Nishikawa, H., Tunlasuvan, D. N. (1990), cho biết ở Thái Lan, trâu, bò của hầu khắp các tỉnh trong cả nước ựều nhiễm T. evansi, nhưng tỷ lệ nhiễm bệnh ở
Theo Raisinghami, P. M. và Lodha, K. R. ( 1 9 8 9 ) : tình hình nhiễm
T. evansi phụ thuộc vào khắ hậu, phương thức chăn nuôị Ở phắa ựông lượng mưa cao hơn, mật ựộ Tabanus nhiều, lạc ựà nuôi theo ựàn thì tỷ lệ nhiễm
Trypanosoma evansi cao hơn ở phắa tây (lượng mưa ắt hơn, lạc ựà chăn thả riêng lẻ).
Theo Trịnh Văn Thịnh (1967), nhà khoa học Launoy (1943), cũng ựã phát hiện thấy mèo nhiễm T. evansi.
Hoarẹ C. A, Sulsby Ẹ J. (1992), ựã kiểm tra phát hiện các thú hoang châu ị nhiễm T. evansi tự nhiên: hươu sao, (Cervus unicolor) ở ựảo Maurice, nai (Cervus timdressis) ở Indonêsia, cừu hoang (Ovis amnion), hoẵng (Careolus), linh dương ở Kazachtan (Liên Xô), tinh tinh (Orang outang) ở ựảo Soumatra, chuột hamster ở Ấn độ, khỉ (Kacacun rhegus) ở một số nước. Ở Nam Mỹ, Trung Mỹ một số loài thú cũng mắc bệnh TMT do T. evansi gây ra ở thể cấp tắnh như, chó rừng (Canis azarae), khỉ (Mucelles ursimus) ở Vernezuela, con Carpinxo (Hyderochoerus hyderochoeris), nai ựuôi trắng (Hoeciluns
chiriquenst), hươu (Mazuma hutavi), dơi hút máu (Demodue rotundus) ở
Panama, Colombiạ Ngoài ra các tác giả còn phát hiện một số ổ dịch ở hổ, báo nuôi ở vườn bách thú Ấn độ.
Ngoài những ựộng vật bị nhiễm T. evansi tự nhiên, trong phòng thắ
nghiệm có thể truyền bệnh TMT cho các loại ựộng vật nhỏ, chuột nhắt trắng, chuột cống trắng, thỏ, chuột lang, chồn, cầy hương, chó, mèo, trong ựó chuột nhắt trắng, chuột cống trắng ựặc biệt mẫn cảm với T. evansị (Lapagẹ G. ,1968; Losos, G. J. 1979).
Garcia, F. và Aso, P. M. (1992), khi quan sát hai ựàn ngựa cùng một ựịa phương của Venezuela ựã thấy tỷ lệ nhiễm T. evansi ở ựàn ngựa làm việc là 75,8%, ựàn ngựa không làm việc là 55,5%.
Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quang Duy (2001), khi nghiên cứu bệnh TMT trên các loài bò sát, ếch nhái ở ựồng bằng sông Hồng cho biết: các loài rắn, ba ba cóc, ếch, nhái cũng nhiễm Trypanosoma với tỷ lệ là 8,03%.
1.6.3. Những nghiên cứu về côn trùng môi giới truyền bệnh Tiên mao trùng do T. evansi
Theo Trịnh Văn Thịnh (1967), năm 1949, Brumpt, Ẹ ựã tìm ra những loài ruồi hút máu họ Stomoxydinae, loài mòng họ Tabaninae ựóng vai trò môi giới truyền bệnh chủ yếu của T. evansi. T. evansi không có chu kỳ phát triển trong ký chủ trung gian, mà chỉ ựược truyền theo phương thức cơ giớị Ngoài ra T. evansi còn có khả năng truyền bệnh nhờ một loại ve, nhuyễn thể khác.
Theo Pham Sỹ Lăng (1982), ở Nam Mỹ, Ligniere, Elmasson, ựã truyền bệnh thực nghiệm thành công bằng ruồi Stomoxys calcitrans, snobolosa. Ở Angêri cũng truyền T. evansi cho ựộng vật bằng ruồi Stomoxys calcitrans và xác ựịnh khoảng cách ruồi ựốt vật ốm sang vật khoẻ không quá 24
giờ. Crosse H. E (1932) ựã thành công trong thắ nghiệm truyền T. evansi cho chó bằng ve mềm Ornithodorus roasi ở Ấn độ. Một loài dơi hút máu ở Nam Mỹ cũng ựóng vai trò truyền T. evansi cho ngựa (Desmodus rotundus). Kasansky, Ị Ị (1957). Kênh ựào Panama, một số nước ở Nam Mỹ, T. evansi cũng có thể truyền bệnh bằng thịt tươi của súc vật bị bệnh.
Ở các nước nhiệt ựới, người ta còn nghĩ tới khả năng lan truyền của T. evansi nhờ những loài nhuyễn thể hút máu như: ựỉa, vắt. (Trịnh Văn Thịnh, 1967).
Ở nước ta họ mòng môi giơắ trung gian truyền T. evansi ựã ựược các nhà
khoa học nghiên cứu về thành phần, khả năng truyền bệnh của chúng. Thành phần họ mòng Tabanidae ở miền Bắc ựã ựược Trịnh Văn Thịnh (1967), cùng Ban điều tra Côn trùng Thú y công bố 77 loài như sau:
Họ mòng Tabanidae: Họ phụ Tabaninae:
Giống Tabanus: 55 loàị
Giống phụ Ochrops: 1 loàị Giống Chrysops: 9 loàị Giống Chrysozona: 12 loàị
Trong số những loài ựã phát hiện có 47 loài ựược xác ựịnh tên chắnh thức. Loài mòng phổ biến ở các vùng là Tabanus rubidus, Chrysops dispar, một số
loài có tắnh chất khu vực như Chrysops vandervulpi chỉ thấy ở miền núi, trung dụ Hoạt ựộng của mòng theo giờ trong ngày ảnh hưởng ựến vai trò truyền bệnh của chúng. Trong một ngày, sự hoạt ựộng của Tabanus ở vùng trung du, ựồng bằng giống nhau xuất hiện lúc 6 - 8 giờ, nhiều nhất 12 - 14 giờ, ắt dần, mất ựi 16 - 18 giờ. Ở miền núi Tabanus xuất hiện nhiều vào 9 - 10 giờ, 17 - 18 giờ vào 10 - 14 giờ xuất hiện ắt.
Phan địch Lân (1983), cho biết: thành phần họ mòng Tabanidae ở miền Bắc gồm có 65 loài thuộc 3 giống và những ựặc ựiểm sinh học của từng loàị
Phạm Sỹ Lăng, Chu Huy Bào (1971), ựã xác ựịnh vai trò của họ mòng
Tabanidae truyền bệnh T. evansi cho bê bằng cách cho mòng Tabanus rubidus ựốt và kết luận Tabanus rubidus ựã truyền ựược mầm bệnh cho bê. Khoảng cách mòng ựốt bê ốm và bê khoẻ là 43 phút, ựã gây cho bê một thể bệnh Tiên mao trùng mãn tắnh. T. evansi sống tới giờ thứ 53 sau khi xâm nhập vào ruột mòng nhưng chỉ có khả năng gây bệnh ựến giờ thứ 7. Cũng năm 1971, tác giả ựã thông báo về tỷ lệ mang mầm bệnh T. evansi của một số loài ruồi, mòng như sau: ở Hà Nội mòng Tabanus rubidus mang mầm bệnh 26,58%, mòng Tabanus striatus 25,8%, mòng Chrysops dispar 7,55%. Ở Lục Bình mòng Tabanus rubidus 25,1%, Tabanus striatus 24,7%, Tabanus kiangsuensia 19,5%, ruồi Stomoxys calcitrans 20,4%.
Phan Văn Chinh (2006), ựã tiến hành kiểm tra ruồi, mòng môi giới trung gian truyền bệnh T. evansi ở ba tỉnh Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà ựại diện cho các khu vực ựịa lý khác nhau ở các tỉnh miền Trung, tiến hành kiểm tra từ 1998 ựến 2004 thu thập ựược 17600 tiêu bản mòng, ruồi thuộc 9 loài, trong ựó 8 loài mòng thuộc hai giống Tabanus và Chrysops thuộc họ
Tabanidae (Tabanus rubidus, Tabanus kiangsuensis, Tabanus striatus, Tabanus miser, Tabanus bruneothorax, Tabanus pseudofiventus, Chrysozona assamensis, Chrysops dispar) và 1 loài ruồi Stomoxys calcitrans rất phổ biến ở các vùng kiểm trạ
Theo Nguyễn Minh Châu (1991), bệnh ký sinh trùng ựường máu nói chung trong ựó có bệnh TMT trong quá trình phát sinh và phát triển có sự tham
gia của vật chủ trung gian ựó là ve, mòng, mà vật chủ trung gian thì chịu nhiều tác ựộng của môi trường sinh thái và mùa vụ.