2. Mục tiêu của ựề tài:
1.8. Xây dựng quy trình phòng bệnhTiên maotrùng cho trâu bò
Trong quị trừnh nghiến cụu biỷn phịp phưng, chèng bỷnh Tiến Mao Trỉng
T.evansi cho ệộn gia sóc cịc nhộ khoa hảc ệ1 xẹy dùng qui trừnh phưng bỷnh Tiến Mao Trỉng T.evansi cho ệộn gia sóc nh− sau:
- Diệt T. evansi trên thân gia súc: ựịnh kỳ kiểm tra máu ựàn trâu, bò mỗi năm 2 lần hoặc 3 lần, phát hiện trâu, bò bệnh hoặc mang trùng, ựể kịp ựiều trị, thanh toán nguồn tàng trữ mầm bệnh T. evansi trong tự nhiên. Ngăn không cho mầm bệnh lây lan: thực hiện tiêm hoá dược phòng nhiễm (Naganol, Trypamidium, Berenil) cho ựàn trâu, bò có lưu hành bệnh, theo ựịnh kỳ một năm hai lần vào thời gian mà ruồi, mòng hoạt ựộng, truyền bệnh. Ở những vùng mà ựàn trâu, bò nhiễm T. evansi trên 6% thì tổ chức tiêm cho toàn ựàn.
bằng biện pháp ựẩy mạnh công tuôi dưỡng, chăm sóc tốt ựàn trâu, bò, ựồng thời phải sử dụng cày kéo hợp lý.
- Chống côn trùng môi giới trung gian truyền bệnh T. evansi tổ chức diệt ruồi, mòng bằng biện pháp cơ giới như phát quang bờ bụi, lấp cống rãnh ựể ngăn không cho ruồi có chỗ cư trú, phát triển vòng ựời, diệt bằng hoá dược, phun, xua ựuổi ruồi, mòng trên ựàn trâu, bò khu vực chăn thả. để phòng chống bệnh Tiên mao trùng nói chung, bệnh do T. evansi gây ra nói riêng, trên thế giới ựã ựạt ựược những thành tựu quan trọng trong việc nghiên cứu, sản xuất các loại hoá dược ựặc hiệụ
CHƯƠNG II
đỊA đIỂM, đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. đối tượng nghiên cứu
Tiến Mao Trỉng T. evansi g â y b ệ n h cho nghé.
2.2. địa ựiểm nghiên cứu
- Bệnh viện Thú y Ờ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội
- Bộ môn Nội Ờ Chẩn Ờ Dược Ờ độc chất, khoa Thú y Ờ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Theo dâi cịc chử tiếu lẹm sộng (thẹn nhiỷt, hề hÊp, tim mỰch) trến nghĐ gây nhiễm T. evansi theo thời gian gây nhiễm.
- Theo dõi cịc biÓu hiỷn lâm sàng trên nghé gây nhiễm T. evansi theo thời gian gây nhiễm.
- Biến ựổi chỉ tiêu sinh lý, sinh hãa máu nghé gây nhiễm T.evansi theo
thời gian gây nhiễm.
- Khờo sịt sù biạn ệữi mét sè chử tiếu sớc tè mẺt
- Theo dâi thời gian xuất hiện T.evansi trên nghé gây nhiễm thực nghiệm bằng một số phương pháp chẩn ựoán.
2.4. Vật liệu nghiên cứu
Tất cả các ựộng vật gây nhiễm phải khỏe mạnh không có bệnh tật. động vật gây nhiễm phải ựồng ựều về thể trọng, lứa tuổi, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng.
động vật gây nhiễm ựược chọn theo số lượng, trọng lượng sau : Chuột nhớt trớng 18 - 22 gam/con : 50 con
Nghé thắ nghiệm : 3 con
Nghé thắ nghiệm có các ựặc ựiểm: 6 tháng tuổi, ựã ựược tiến hành cai sữa trước khi mua 2 tháng; Tắnh biệt: Cái; Khối lượng: 80 - 90kg ; Màu lông: đen xám
Nghé ựược nuôi ở Bệnh viện Thú y Ờ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị Hằng ngày, có người cung cấp cỏ xanh, nước uống ựầy ựủ và hợp lắ. Trước
khi tiến hành thắ nghiệm gây nhiễm, 3 con nghé này ựược theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng, và các xét nghiệm về máu, phân trong vòng 15 ngàỵ Sau ựó, nghé này ựược kiểm tra T. evansi bằng 3 phương pháp: Xem tươi, tiêm truyền chuột bạch MI và SAT ựều cho kết quả âm tắnh.
T. evansi ựược chúng tôi lấy mẫu từ trâu bị nhiễm T. evansi tự nhiên ở
Bắc Cạn. Sau ựó tiếp ựời thứ nhất qua chuột nhớt trớng, lấy máu của chuột có kết quả soi tươi dương tắnh với mật ựộ 5 Ờ 6 T.evansi/vi trường (106) gây nhiễm cho 3 con nghé trên qua ựường tĩnh mạch cổ, với liều lượng 5ml/con.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
Tiên mao trùng T.evansi ựược lấy từ trâu Bắc Kan
2.5.1. Các chỉ tiêu lâm sàng
Chúng tôi tiến hành kiểm tra hàng ngày các chỉ tiêu lâm sàng vào buối sáng sớm, trước khi cho nghé ăn và vận ựộng. đồng thời ghi chép cụ thể những thay ựổi của các chỉ tiêu trên.
+ Thân nhiệt (oC): Chúng tôi dùng nhiệt kế thủy ngân ựo trực tràng.
+ Tần số tim mạch (lần/phút): Chúng tôi dùng ống nghe nghe vùng tim
trong vòng 1 phút .
+ Tần số hô hấp (lần/ phút): Chúng tôi dùng ống nghe nghe vùng phổi kết hợp với việc ựếm số lần lên xuống của hõm hông trong vòng 1 phút.
2.5.2. Các biểu hiện lâm sàng ở nghé ựược gây nhiễm T. evansị
+ Tình trạng thần kinh: Bằng quan sát, theo dõi hàng ngày và ghi chép
các triệu chứng thần kinh.
+ Thể trạng: Bằng quan sát, theo dõi hàng ngày và ghi chép thể trạng của nghé + Tình trạng phân: Bằng quan sát, theo dõi hàng ngày và ghi chép tình trạng phân của nghé
2.5.3. Các chỉ tiêu sinh lý máu
Các chỉ tiêu sinh lý máu ựược chúng tôi theo dõi, kiểm tra hàng ngàỵ Sau ựó tổng hợp số liệu, thông tin thu ựược theo 15 ngày
+ Số lượng hồng cầu (triệu/mm3): Xác ựịnh bằng mịy huyạt hảc 18 chử tiếu + Hàm lượng huyết sắc tố (Hemoglobin Ờ Hb ) (g%): Xịc ệỡnh bỪng mịy huyạt hảc 18 chử tiếu
+ Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu (pg) được tắnh theo công thức:
Hàm lượng huyết sắc tốX 10 LHSTBHC=
Số triệu hồng cầu/mm3
+ Sức kháng của hồng cầu (% NaCl): Là sức kháng của màng hồng cầu
ở nồng ựộ muối NaCl loãng.
+ Tỷ khối huyết cầu (hematocrit) (TKHC) (%): Theo phương pháp
Wintrobẹ
+ Thể tắch bình quân của hồng cầu (ộm3)
được tắnh theo công thức:
Tỷ khối huyết cầu (Hematocrit) X 10
hc V =
Số triệu hồng cầu/mm3
+ Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3): Xác ựịnh bằng mịy huyạt hảc 18 chử tiếu
+ Công thức bạch cầu (%):Dùng phương pháp phân loại bạch cầu của Schiling.
2.5.4. Các chỉ tiêu sinh hóa máu
*Các chỉ tiêu sinh hóa máu ựược chúng tôi theo dõi và kiểm tra hàng ngàỵ Sau ựó tổng hợp số liệu thu ựược theo dõi 15 ngày:
- Hàm lượng ựường huyết (mmol/l): xác ựịnh bằng máy ựo ựường huyết Glucometter.
- độ dự trữ kiềm trong máu (mg/%): xác ựịnh theo phương pháp Nevodop Brigs. - Protein tổng số (g%): xác ựịnh bằng khúc xạ kế Zenạ
- Các tiểu phần protein (%): xác ựịnh bằng phương pháp ựiện di trên phiến Actatcellulose, ựơn vị tắnh %.
2.5.5. Khảo sát sự biến ựổi số chỉ tiêu mắc tố mật ở nghé gây bệnh thực nghiệm
+ định lượng bilirubin huyết thanh theo phương pháp của Rappaport (ựơn vị tắnh mg%)
+ định lượng urobilin trong nước tiểu theo phương pháp Komaricin.N.N (mg%).
+ định lượng sterkobilin trong phân theo phương pháp Komaricin.N.N (mg%).
2.5.6. Các phương pháp tiến hành phát hiện Tiên mao trùng
+ Phương pháp xem tươi (wet blood film) + Phương pháp nhuộm Giemsa
+ Phương pháp tiêm truyền T. evansi cho chuột bạch (MI) + Phản ứng ngưng kết nhanh trên phiên kắnh (SAT)
2. 6. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu 2.6.1. Dụng cụ lấy mẫu gồm 2.6.1. Dụng cụ lấy mẫu gồm
- Lọ (ống nghiệm) lấy máu ựã có chất chống ựông EDTẠ - Bơm tim nhựa 2 loại: 5ml và 1ml.
- Kim 18 ựốc nhựa, sát trùng trước khi sử dụng.
- Ống nghiệm to, dài rửa sạch và sấy khô ựể chắt huyết thanh.
2.6.2 Lấy và bảo quản mẫu
Tiến hành lấy mẫu vào sáng sớm khi nghé chưa ựược cho ăn và chưa vận ựộng. Lấy máu ở tĩnh mạch cổ.
Mẫu lấy ựược chúng tôi tiến hành bảo quản nơi râm mát, vận chuyển nhẹ nhàng và tiến hành làm thắ nghiệm càng sớm càng tốt.
2.7. Phương pháp xử lý số liệu
Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê sinh vật học trên máy tắnh với phần mềm Excel, Minitab: Số trung bình: X = n Xi n i ∑ =1
Trong ựó: Xi: Giá trị mẫu quan sát ựược X: Giá trị trung bình
n: Dung lượng mẫu
Phương sai: δ2 = ( ) ) 1 ( 2 − − ∑ n X Xi với n < 30
2 δ = ( ) n X Xi ∑ − 2 với n ≥30 độ lệch chuẩn: δ = ( ) 1 2 − − ∑ n X Xi với n < 30 δ = ( ) n X Xi ∑ − 2 với n ≥30 Sai số trung bình: mx = ( −1) ổ n δ với n < 30 mx = n δ ổ với n ≥30
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
để xác ựịnh ựặc tắnh gây bệnh của Tiên mao trùng T.evansi, chúng tôi
tiến hành gây nhiễm thực nghiệm cho 3 con nghé và tiến hành theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng, các biểu hiện lâm sàng và một số chỉ tiêu sinh hóa máu nghé sau gây nhiễm theo thời gian 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày, 75 ngày, 90 ngày và 105 ngàỵ Kết quả nghiên cứu ựược trình bày ở các phần dưới ựây.
3.1. Các chỉ tiêu lâm sàng 3.1.1. Thân nhiệt (oC) 3.1.1. Thân nhiệt (oC)
Thân nhiệt cao hay thấp hơn mức ựộ sinh lý bình thường ựều coi là một triệu chứng quan trọng của bệnh. Có thể căn cứ vào thân nhiệt ựể chẩn ựoán bệnh, dựa vào thân nhiệt ựo hàng ngày có thể theo dõi ựược kết quả ựiều trị và tiên lượng của bệnh.
đo thân nhiệt bằng nhiệt kế của 3 nghé khoẻ mạnh trước khi gây nhiễm và sau khi gây nhiễm Trypanosoma evansi, chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 3.1.
Kết quả bảng 3.1 cho thấy: nhiệt ựộ trung bình của nghé trước khi gây nhiễm T.evansi là 38,37ổ 0,09 oC. Theo Hồ Văn Nam và cs (2008), thân nhiệt của nghé khỏe dao ựộng trong khoảng 37,0 - 38,5 oC . Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả của các tác giả trên.
Khi theo dõi sự thay ựổi thân nhiệt của nghé sau gây nhiễm T.evansi, chúng tôi thấy nghé có thân nhiệt trung bình là 38,43ổ 0,24 oC. Như vậy, thân nhiệt của nghé sau gây nhiễm T.evansi tăng lên so với thân nhiệt trước khi gây nhiễm.
Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi cũng thấy thân nhiệt ở nghé sau gây nhiễm T.evansi tăng hay giảm tuỳ thuộc vào thời gian gây nhiễm. Cụ thể: sau gây nhiễm 15, 30 và 45 ngày thân nhiệt tăng cao nhất (38,82ổ 0,10 oC; 38,73ổ 0,03 oC; 38,37ổ 0,20 oC). Nhưng sau gây nhiễm 60, 75, 90, 105 ngày thân nhiệt bắt ựầu giảm so với thân nhiệt trước khi gây nhiễm. Như vậy, bệnh ở thể cấp tắnh thân nhiệt tăng và tăng theo mức ựộ bệnh, nhưng khi bệnh kéo dài (bệnh mãn tắnh) thân nhiệt giảm.
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu theo dõi
Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch ở nghé gây ựược nhiễm T.evansi
Thân nhiệt (oC) Tần số hô hấp (lần/phút) (lần/phút) Tần số tim mạch (lần/phút) (lần/phút) P Các chỉ tiêu theo dõi
Thời gian theo dõi(ngày)
Số nghé
n=3
X ổ mx X ổ mx X ổ mx
Trước gây nhiễm 38,37ổ 0,09 13,33ổ 0,33 49,67ổ 0,88
15 38,82ổ 0,10 16,33ổ 0,88 55,33ổ 2,72 30 38,73ổ 0,03 15,33ổ 0,33 55,33ổ 2,72 45 38,37ổ 0,20 14,00ổ 0,58 55,33ổ 2,19 60 38,36ổ 0,18 14,00ổ 0,58 55,00ổ 0,58 75 38,25ổ 0,03 16,00ổ 0,33 56,33ổ 0,88 90 38,22ổ 0,12 18,67ổ 1,45 58,33ổ 2,33
Sau gây nhiễm
105 38,06ổ 0,14 22,67ổ 2,97 62,00ổ 3,60
<0,05
Tổng hợp sau GN X ổ mx 38,43ổ 0,24 16,71ổ 3,07 56,81ổ 2,56
Sự tăng thân nhiệt của nghé theo chúng tôi là do sự mất cân bằng giữa hai quá trình sản nhiệt và thải nhiệt. Ở trạng thái sinh lý bình thường hai quá trình này hoạt ựộng cân bằng nhau nhờ sự ựiều hoà hoạt ựộng của trung khu ựiều hoà thân nhiệt nằm ở hạ khâu nãọ Do tác ựộng của ựộc tố Trypanotoxin do T.evansi sinh ra trong quá trình bệnh lý theo máu tác ựộng vào trung khu ựiều hoà nhiệt, gây rối loạn chức năng ựiều hoà thân nhiệt dẫn ựến mất cân bằng giữa hai quá trình sản nhiệt và thải nhiệt. Cho nên con nghé có hiện tượng sốt cao và gián ựoạn.
Qua hình 3.1, chúng tôi thấy nghé có hiện tượng sốt cao lên xuống và gián ựoạn. Ở tháng ựầu tiên sau khi gây nhiễm, nghé sốt kéo dài 3-4 ngày sau ựó nhiệt ựộ giảm, các con sốt cách nhau 2- 3 ngàỵ Càng về sau thời gian sốt giảm xuống
còn 1 ngày, khoảng cách giữa các cơn sốt dài hơn, 15- 30 ngàỵ Hiện tượng sốt cao lên xuống và gián ựoạn là do: T. evansi xâm nhập vào cơ thể, sau hai ựến ba ngày bắt ựầu hoạt ựộng, phát triển ựến ựỉnh cao nhất, con vật sốt cao, triệu chứng lâm sàng bắt ựầu thể hiện rõ, con vật có thể chết vào giai ựoạn nàỵ
Hình 3.1: Biến ựộng thân nhiệt của nghé sau gây nhiễm T.evansi
Qua hình 3.1, chúng tôi thấy nghé có hiên tượng sốt cao lên xuống và gián ựoạn. Ở tháng ựầu tiên sau khi gây nhiễm, nghé sốt kéo dài 3- 4 ngày sau ựó nhiệt ựộ giảm. Càng về sau thời gian sốt giảm xuống còn 1 ngày, khoảng cách giữa các cơn sốt dài hơn, 15- 30 ngàỵ
Theo kết quả của chúng tôi thì ở trong 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày thì sự xuất hiện của Tiên mao trùng có liên quan ựến nhiệt ựộ của cơ thể. Cũng ở trong giai ựoạn sốt này nếu lấy máu kiểm tra chúng tôi thấy Tiên mao trùng.
Hiện tượng sốt cao lên xuống và gián ựoạn là do: T. evansi xâm nhập vào cơ thể, sau hai ựến ba ngày bắt ựầu hoạt ựộng, phát triển ựến ựỉnh cao nhất, con vật sốt cao, triệu chứng lâm sàng bắt ựầu thể hiện rõ, con vật có thể chết vào giai ựoạn nàỵ Nhưng ựối với con vật có sức chịu ựựng, cơ thể sinh ra kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt của T. evansi, nhiệt ựộ cơ thể, triệu chứng giảm. Do kháng nguyên bề mặt của T. evansi có thể thay ựổi thành phần hoá hiệu lực,
T. evansi lại phát triển, tuy nhiên mức ựộ phát triển có giảm thấp. Cơ thể vật chủ
mặt ựể phát triển. Chu kỳ ựó ựược lặp ựi lặp lại, nhưng ựỉnh cao của T. evansi
trong cơ thể gia súc ngày càng thấp. Qua một thời gian chỉ thấy một số lượng rất ắt T.evansi nghé trở thành con vật mang trùng.
* Mối liên hệ giữa thân nhiệt cơ thể và sự xuất hiện Tiên mao trùng
để thấy rõ ựược mối liên hệ giữa thân nhiệt và sự xuất hiện Tiên mao trùng trong máu, chúng tôi tiến hành tìm hiểu hệ số tương quan giữa thân nhiệt cơ thể với kết quả soi tươi T. evansi trong máu, kết quả ựược trình bày ở bảng 3.2:
Bảng 3.2. Hệ số tương quan giữa thân nhiệt và sự xuất hiện T. evansi trong máu bằng kết quả soi tươi
Thời gian sau khi gây nhiễm
HSTQ giữa thân nhiệt cơ thể và kết quả soi tươi
15 0,87 30 0,88 45 0,91 60 0,55 75 0,18 90 0,07 105 -0,48
Hình 3.2. Mối liên hệ giữa thân nhiệt cơ thể và sự xuất hiện T.evansi trong máu
Qua bảng 3.2 và hình 3.2 chúng tôi thấy hệ số tương quan giữa thân nhiệt cơ thể và sự xuất hiện T. evansi trong máu bằng kết quả soi tươi sau 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày sự xuất hiện T.evansi trong máu có sự tương quan mạnh với thân nhiệt của cơ thể. Cụ thể hệ số tương quan là: 0,87; 0,88; 0,91; càng về sau hệ số tương quan càng giảm.
3.1.2. Tần số hô hấp (lần/phút)
Tần số hô hấp là số lần hắt vào thở ra trong một phút. Sự biến ựổi tần số hô hấp cũng là một trong những triệu chứng quan trọng ựể chẩn ựoán bệnh.
Chúng tôi tiến hành dùng ống nghe, nghe vùng phổi kết hợp với việc ựếm số lần lên xuống của hõm hông nghé trong 1 phút ựể xác ựịnh tần số hô hấp.
Qua theo dõi tần số hô hấp của nghé trước và sau gây nhiễm T. evansi
(bảng 3.1), chúng tôi thấy tần số hô hấp của nghé trước gây nhiễm là 13,33ổ 0,33 (lần/phút).
Tần số hô hấp của nghé sau gây nhiễm là 16,71ổ 3,07 lần/phút. Như vậy, tần số hô hấp của nghé sau gây nhiễm T.evansi cao hơn trước khi gây nhiễm.
Kết quả ở bảng 3.1 cũng cho thấy tần số hô hấp của nghé sau khi gây nhiễm tăng dần theo thời gian gây nhiễm. Cụ thể: sau gây nhiễm 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày tương ứng là: 13,33ổ 0,33; 16,33ổ 0,88; 15,33ổ 0,33 ; 14,00ổ 0,58; 14,00ổ 0,58 (lần/phút).
Sự tăng tần số hô hấp ở nghé sau gây nhiễm T. evansi ở 60 ngày ựầu, theo chúng tôi là khi nghé bị sốt cao, hàm lượng khắ CO2 trong máu tăng, hàm lượng O2 giảm do phổi không ựảm nhiệm ựược chức năng của mình. Mặt khác do hàm