Các chỉ tiêu sinh hóa máu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evanse gây bệnh thực nghiệm trên nghé (Trang 40 - 90)

2. Mục tiêu của ựề tài:

2.5.4. Các chỉ tiêu sinh hóa máu

*Các chỉ tiêu sinh hóa máu ựược chúng tôi theo dõi và kiểm tra hàng ngàỵ Sau ựó tổng hợp số liệu thu ựược theo dõi 15 ngày:

- Hàm lượng ựường huyết (mmol/l): xác ựịnh bằng máy ựo ựường huyết Glucometter.

- độ dự trữ kiềm trong máu (mg/%): xác ựịnh theo phương pháp Nevodop Brigs. - Protein tổng số (g%): xác ựịnh bằng khúc xạ kế Zenạ

- Các tiểu phần protein (%): xác ựịnh bằng phương pháp ựiện di trên phiến Actatcellulose, ựơn vị tắnh %.

2.5.5. Khảo sát sự biến ựổi số chỉ tiêu mắc tố mật ở nghé gây bệnh thực nghiệm

+ định lượng bilirubin huyết thanh theo phương pháp của Rappaport (ựơn vị tắnh mg%)

+ định lượng urobilin trong nước tiểu theo phương pháp Komaricin.N.N (mg%).

+ định lượng sterkobilin trong phân theo phương pháp Komaricin.N.N (mg%).

2.5.6. Các phương pháp tiến hành phát hiện Tiên mao trùng

+ Phương pháp xem tươi (wet blood film) + Phương pháp nhuộm Giemsa

+ Phương pháp tiêm truyền T. evansi cho chuột bạch (MI) + Phản ứng ngưng kết nhanh trên phiên kắnh (SAT)

2. 6. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu 2.6.1. Dụng cụ lấy mẫu gồm 2.6.1. Dụng cụ lấy mẫu gồm

- Lọ (ống nghiệm) lấy máu ựã có chất chống ựông EDTẠ - Bơm tim nhựa 2 loại: 5ml và 1ml.

- Kim 18 ựốc nhựa, sát trùng trước khi sử dụng.

- Ống nghiệm to, dài rửa sạch và sấy khô ựể chắt huyết thanh.

2.6.2 Lấy và bảo quản mẫu

Tiến hành lấy mẫu vào sáng sớm khi nghé chưa ựược cho ăn và chưa vận ựộng. Lấy máu ở tĩnh mạch cổ.

Mẫu lấy ựược chúng tôi tiến hành bảo quản nơi râm mát, vận chuyển nhẹ nhàng và tiến hành làm thắ nghiệm càng sớm càng tốt.

2.7. Phương pháp xử lý số liệu

Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê sinh vật học trên máy tắnh với phần mềm Excel, Minitab: Số trung bình: X = n Xi n i ∑ =1

Trong ựó: Xi: Giá trị mẫu quan sát ựược X: Giá trị trung bình

n: Dung lượng mẫu

Phương sai: δ2 = ( ) ) 1 ( 2 − − ∑ n X Xi với n < 30

2 δ = ( ) n X Xi ∑ − 2 với n ≥30 độ lệch chuẩn: δ = ( ) 1 2 − − ∑ n X Xi với n < 30 δ = ( ) n X Xi ∑ − 2 với n ≥30 Sai số trung bình: mx = ( −1) ổ n δ với n < 30 mx = n δ ổ với n ≥30

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

để xác ựịnh ựặc tắnh gây bệnh của Tiên mao trùng T.evansi, chúng tôi

tiến hành gây nhiễm thực nghiệm cho 3 con nghé và tiến hành theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng, các biểu hiện lâm sàng và một số chỉ tiêu sinh hóa máu nghé sau gây nhiễm theo thời gian 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày, 75 ngày, 90 ngày và 105 ngàỵ Kết quả nghiên cứu ựược trình bày ở các phần dưới ựây.

3.1. Các chỉ tiêu lâm sàng 3.1.1. Thân nhiệt (oC) 3.1.1. Thân nhiệt (oC)

Thân nhiệt cao hay thấp hơn mức ựộ sinh lý bình thường ựều coi là một triệu chứng quan trọng của bệnh. Có thể căn cứ vào thân nhiệt ựể chẩn ựoán bệnh, dựa vào thân nhiệt ựo hàng ngày có thể theo dõi ựược kết quả ựiều trị và tiên lượng của bệnh.

đo thân nhiệt bằng nhiệt kế của 3 nghé khoẻ mạnh trước khi gây nhiễm và sau khi gây nhiễm Trypanosoma evansi, chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 3.1.

Kết quả bảng 3.1 cho thấy: nhiệt ựộ trung bình của nghé trước khi gây nhiễm T.evansi là 38,37ổ 0,09 oC. Theo Hồ Văn Nam và cs (2008), thân nhiệt của nghé khỏe dao ựộng trong khoảng 37,0 - 38,5 oC . Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả của các tác giả trên.

Khi theo dõi sự thay ựổi thân nhiệt của nghé sau gây nhiễm T.evansi, chúng tôi thấy nghé có thân nhiệt trung bình là 38,43ổ 0,24 oC. Như vậy, thân nhiệt của nghé sau gây nhiễm T.evansi tăng lên so với thân nhiệt trước khi gây nhiễm.

Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi cũng thấy thân nhiệt ở nghé sau gây nhiễm T.evansi tăng hay giảm tuỳ thuộc vào thời gian gây nhiễm. Cụ thể: sau gây nhiễm 15, 30 và 45 ngày thân nhiệt tăng cao nhất (38,82ổ 0,10 oC; 38,73ổ 0,03 oC; 38,37ổ 0,20 oC). Nhưng sau gây nhiễm 60, 75, 90, 105 ngày thân nhiệt bắt ựầu giảm so với thân nhiệt trước khi gây nhiễm. Như vậy, bệnh ở thể cấp tắnh thân nhiệt tăng và tăng theo mức ựộ bệnh, nhưng khi bệnh kéo dài (bệnh mãn tắnh) thân nhiệt giảm.

Bảng 3.1. Các chỉ tiêu theo dõi

Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch ở nghé gây ựược nhiễm T.evansi

Thân nhiệt (oC) Tần số hô hấp (lần/phút) (lần/phút) Tần số tim mạch (lần/phút) (lần/phút) P Các chỉ tiêu theo dõi

Thời gian theo dõi(ngày)

Số nghé

n=3

X ổ mx X ổ mx X ổ mx

Trước gây nhiễm 38,37ổ 0,09 13,33ổ 0,33 49,67ổ 0,88

15 38,82ổ 0,10 16,33ổ 0,88 55,33ổ 2,72 30 38,73ổ 0,03 15,33ổ 0,33 55,33ổ 2,72 45 38,37ổ 0,20 14,00ổ 0,58 55,33ổ 2,19 60 38,36ổ 0,18 14,00ổ 0,58 55,00ổ 0,58 75 38,25ổ 0,03 16,00ổ 0,33 56,33ổ 0,88 90 38,22ổ 0,12 18,67ổ 1,45 58,33ổ 2,33

Sau gây nhiễm

105 38,06ổ 0,14 22,67ổ 2,97 62,00ổ 3,60

<0,05

Tổng hợp sau GN X mx 38,43ổ 0,24 16,71ổ 3,07 56,81ổ 2,56

Sự tăng thân nhiệt của nghé theo chúng tôi là do sự mất cân bằng giữa hai quá trình sản nhiệt và thải nhiệt. Ở trạng thái sinh lý bình thường hai quá trình này hoạt ựộng cân bằng nhau nhờ sự ựiều hoà hoạt ựộng của trung khu ựiều hoà thân nhiệt nằm ở hạ khâu nãọ Do tác ựộng của ựộc tố Trypanotoxin do T.evansi sinh ra trong quá trình bệnh lý theo máu tác ựộng vào trung khu ựiều hoà nhiệt, gây rối loạn chức năng ựiều hoà thân nhiệt dẫn ựến mất cân bằng giữa hai quá trình sản nhiệt và thải nhiệt. Cho nên con nghé có hiện tượng sốt cao và gián ựoạn.

Qua hình 3.1, chúng tôi thấy nghé có hiện tượng sốt cao lên xuống và gián ựoạn. Ở tháng ựầu tiên sau khi gây nhiễm, nghé sốt kéo dài 3-4 ngày sau ựó nhiệt ựộ giảm, các con sốt cách nhau 2- 3 ngàỵ Càng về sau thời gian sốt giảm xuống

còn 1 ngày, khoảng cách giữa các cơn sốt dài hơn, 15- 30 ngàỵ Hiện tượng sốt cao lên xuống và gián ựoạn là do: T. evansi xâm nhập vào cơ thể, sau hai ựến ba ngày bắt ựầu hoạt ựộng, phát triển ựến ựỉnh cao nhất, con vật sốt cao, triệu chứng lâm sàng bắt ựầu thể hiện rõ, con vật có thể chết vào giai ựoạn nàỵ

Hình 3.1: Biến ựộng thân nhiệt của nghé sau gây nhiễm T.evansi

Qua hình 3.1, chúng tôi thấy nghé có hiên tượng sốt cao lên xuống và gián ựoạn. Ở tháng ựầu tiên sau khi gây nhiễm, nghé sốt kéo dài 3- 4 ngày sau ựó nhiệt ựộ giảm. Càng về sau thời gian sốt giảm xuống còn 1 ngày, khoảng cách giữa các cơn sốt dài hơn, 15- 30 ngàỵ

Theo kết quả của chúng tôi thì ở trong 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày thì sự xuất hiện của Tiên mao trùng có liên quan ựến nhiệt ựộ của cơ thể. Cũng ở trong giai ựoạn sốt này nếu lấy máu kiểm tra chúng tôi thấy Tiên mao trùng.

Hiện tượng sốt cao lên xuống và gián ựoạn là do: T. evansi xâm nhập vào cơ thể, sau hai ựến ba ngày bắt ựầu hoạt ựộng, phát triển ựến ựỉnh cao nhất, con vật sốt cao, triệu chứng lâm sàng bắt ựầu thể hiện rõ, con vật có thể chết vào giai ựoạn nàỵ Nhưng ựối với con vật có sức chịu ựựng, cơ thể sinh ra kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt của T. evansi, nhiệt ựộ cơ thể, triệu chứng giảm. Do kháng nguyên bề mặt của T. evansi có thể thay ựổi thành phần hoá hiệu lực,

T. evansi lại phát triển, tuy nhiên mức ựộ phát triển có giảm thấp. Cơ thể vật chủ

mặt ựể phát triển. Chu kỳ ựó ựược lặp ựi lặp lại, nhưng ựỉnh cao của T. evansi

trong cơ thể gia súc ngày càng thấp. Qua một thời gian chỉ thấy một số lượng rất ắt T.evansi nghé trở thành con vật mang trùng.

* Mối liên hệ giữa thân nhiệt cơ thể và sự xuất hiện Tiên mao trùng

để thấy rõ ựược mối liên hệ giữa thân nhiệt và sự xuất hiện Tiên mao trùng trong máu, chúng tôi tiến hành tìm hiểu hệ số tương quan giữa thân nhiệt cơ thể với kết quả soi tươi T. evansi trong máu, kết quả ựược trình bày ở bảng 3.2:

Bảng 3.2. Hệ số tương quan giữa thân nhiệt và sự xuất hiện T. evansi trong máu bằng kết quả soi tươi

Thời gian sau khi gây nhiễm

HSTQ giữa thân nhiệt cơ thể và kết quả soi tươi

15 0,87 30 0,88 45 0,91 60 0,55 75 0,18 90 0,07 105 -0,48

Hình 3.2. Mối liên hệ giữa thân nhiệt cơ thể và sự xuất hiện T.evansi trong máu

Qua bảng 3.2 và hình 3.2 chúng tôi thấy hệ số tương quan giữa thân nhiệt cơ thể và sự xuất hiện T. evansi trong máu bằng kết quả soi tươi sau 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày sự xuất hiện T.evansi trong máu có sự tương quan mạnh với thân nhiệt của cơ thể. Cụ thể hệ số tương quan là: 0,87; 0,88; 0,91; càng về sau hệ số tương quan càng giảm.

3.1.2. Tần số hô hấp (lần/phút)

Tần số hô hấp là số lần hắt vào thở ra trong một phút. Sự biến ựổi tần số hô hấp cũng là một trong những triệu chứng quan trọng ựể chẩn ựoán bệnh.

Chúng tôi tiến hành dùng ống nghe, nghe vùng phổi kết hợp với việc ựếm số lần lên xuống của hõm hông nghé trong 1 phút ựể xác ựịnh tần số hô hấp.

Qua theo dõi tần số hô hấp của nghé trước và sau gây nhiễm T. evansi

(bảng 3.1), chúng tôi thấy tần số hô hấp của nghé trước gây nhiễm là 13,33ổ 0,33 (lần/phút).

Tần số hô hấp của nghé sau gây nhiễm là 16,71ổ 3,07 lần/phút. Như vậy, tần số hô hấp của nghé sau gây nhiễm T.evansi cao hơn trước khi gây nhiễm.

Kết quả ở bảng 3.1 cũng cho thấy tần số hô hấp của nghé sau khi gây nhiễm tăng dần theo thời gian gây nhiễm. Cụ thể: sau gây nhiễm 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày tương ứng là: 13,33ổ 0,33; 16,33ổ 0,88; 15,33ổ 0,33 ; 14,00ổ 0,58; 14,00ổ 0,58 (lần/phút).

Sự tăng tần số hô hấp ở nghé sau gây nhiễm T. evansi ở 60 ngày ựầu, theo chúng tôi là khi nghé bị sốt cao, hàm lượng khắ CO2 trong máu tăng, hàm lượng O2 giảm do phổi không ựảm nhiệm ựược chức năng của mình. Mặt khác do hàm lượng CO2 trong máu tăng làm cho trung khu hô hấp hưng phấn, vì vậy con vật thở nhanh nên dẫn ựến tần số hô hấp tăng caọ đồng thời ựây cũng là một phản ứng sinh lý của cơ thể nhằm ựiều hoà quá trình cân bằng nhiệt khi sốt cao bằng cách tăng cường quá trình thải nhiệt qua hô hấp ựể hạ nhiệt ựộ cơ thể.

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy tần số hô hấp của nghé sau khi gây nhiễm 75 ngày, 90 ngày, 105 ngày tương ứng là: 16,00ổ 0,33; 1ần/phút; 8,67ổ 1,45; 22,67ổ 2,97 lần/phút.

sau, theo chúng tôi, do T. evansi ký sinh trong ký chủ, làm vỡ hồng cầu làm số lượng hồng cầu trong máu giảm, con vật bị thiếu máụ Khả năng vận chuyển O2 của hồng cầu giảm, con vật phải có phản ứng bù. đó là tăng cường hô hấp ựể cung cấp O2 cho cơ thể.

3.1.3. Tần số tim (lần/phút)

Cùng với việc kiểm tra thân nhiệt và tần số hô hấp, chúng tôi tiến hành kiểm tra tần số tim của nghé trước và sau gây nhiễm. Chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 3.1

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy tần số tim của nghé trước khi gây nhiễm T.

evansi là 49,67ổ 0,88 lần/phút dao ựộng trong khoảng 48- 64 lần/phút thấp hơn

tần số tim của nghé sau khi gây nhiêm T. evansi là 56,81ổ 2,56 lần/phút. Tần số tim của nghé sau khi gây nhiễm 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày tương ứng là: 55,33ổ 2,72; 55,33ổ 2,72; 55,33ổ 2,19; 55,00ổ ,58 (lần/phút). Theo chúng tôi, tần số tim của nghé ở giai ựoạn tăng cao là do sốt cao ựã kắch thắch và gây hưng phấn nút dây thần kinh tự ựộng Keith - Flack trong tim dẫn ựến tim ựập nhanh. Mặt khác trong quá trình ký sinh của T. evansi cùng với sự tăng cường

chuyển hoá các chất, các chất ựộc, ựộc tố ựược sinh ra trong quá trình bệnh lý tác ựộng lên cơ quan thụ cảm của tim cũng làm cho tim ựập nhanh.

Tần số tim mạch của nghé sau khi gây nhiễm 75 ngày, 90 ngày, 105 ngày tương ứng là: 56,33ổ 0,88; 58,33ổ 2,33; 62,00ổ 3,60 lần/phút. Theo chúng tôi, tần số tim của nghé ở giai ựoạn này tăng cao hơn giai ựoạn ựầu là do T. evansi ký sinh trong ký chủ, tiết ra ựộc tố phá vỡ hồng cầu làm số lượng hồng cầu trong máu ngày càng giảm, con vật bị thiếu máụ Lượng máu trong hệ thống tuần hoàn giảm, khả năng vận chuyển O2 của hồng cầu giảm, con vật buộc phải có phản ứng bù. đó là tăng cường tần số tim.

3.2. Các biểu hiện lâm sàng ở nghé sau gây nhiễm Trypanosomaevansi* Thể trạng * Thể trạng

Thể trạng của gia súc ựược coi là yếu tố hàng ựầu ựể phản ánh ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng cũng như tình trạng bệnh tật của gia súc. Con vật khỏe

mạnh, nhanh nhẹn, lông mượt, da căng, thắch ăn, thắch vận ựộng,Ầ ựược coi là thể trạng tốt. Trái lại khi con vật mắc bệnh biểu hiện ra bên ngoài, con vật có thể trạng gầy yếu, lông xơ xác, mệt mỏi, lười vận ựộng, kém ăn hay không ăn,Ầ là thể trạng xấụ Việc quan sát và ựánh giá thể trạng của gia súc giúp ta nắm ựược sơ bộ vể tình trạng bệnh lý của con vật cũng như chẩn ựoán ựược khả năng hồi phục của nó. Vì vậy, chúng tôi tiến hành theo dõi một số biểu hiện lâm sàng của nghé trước và sau gây nhiễm T. evansi. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.3.

Qua theo dõi chúng tôi thấy ở nghé trước khi gây nhiễm T. evansi hố mắt ựầy, lông trơn, bóng, mượt, thân hình béo khỏẹ Sau 2 ngày gây nhiễm T.evansi, chúng tôi thấy nghé ựã có biểu hiện ủ rủ, lười vận ựộng, kết mặc mắt ựỏ có dữ mắt 2 bên; ựến ngày thứ 4 niêm mạc mắt của nghé chuyển sang nhợt nhạt. Càng về sau nghé càng biểu hiện rõ hơn: sau 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày thấy nghé lông khô, gãy; hố mắt trũng sâu, có nhiều dữ mắt ựặc như keo màu trắng xanh niêm mạc nhợt nhạt. Sau 60 ngày, 75 ngày, 90 ngày, 105 ngày biểu hiện lâm sàng thay ựổi rõ rệt: lông khô, xơ xác, niêm mạc chuyển sang vàng nhạt, hố mắt trũng sâu, cơ thể gầy yếụ Theo chúng tôi nghé sau khi gây nhiễm T. evansi, T. evansi phát triển nhanh trong máu, tiêu thụ

Glucose và các chất ựạm, chất béo và khoáng chất trong máu ký chủ bằng phương

thức thẩm thấu qua bề mặt cơ thể ựể duy trì hoạt ựộng và sinh sản. đồng thời chúng tiết ra ựộc tố phá huỷ hồng cầu, ức chế cơ quan tạo máu làm cho vật chủ thiếu máụTừ ựó làm cho súc vật bệnh gây còm, thiếu máu và mất dần khả năng sản xuất và giảm sức ựề kháng với các bệnh khác.

Mặt khác, sau khi gây nhiễm T. evansi, chúng tôi quan sát thấy nghé có biểu hiện tiêu chảy dai dẳng nhưng ở mức ựộ nhẹ. Do tiêu chảy, cơ thể mất nước qua phân, dẫn ựến hố mắt trũng sâụ

Bảng 3.3. Chỉ tiêu theo dõi

Biểu hiện lâm sàng của nghé sau khi gây nhiễm T.evansi

Chỉ tiêu theo dõi Thời gian

theo dõi (ngày)

Thể trạng

lông

Da và niêm

mạc Mắt Tình trạng cơ thể

Trước gây nhiễm 15 Lông trơn,

bóng mượt Bình thường Bình thường Béo, khỏe 15 Lông khô Nhợt nhạt Sưng ựỏ, chảy nước mắt hoặc có dữ mắt ựặc như keo màu trắng xanh Mệt mỏi, ủ rủ, lười vận ựộng 30 Lông khô, gãy Nhợt nhạt Hố mắt dưới trũng, mi trên sưng, dữ mắt ựặc màu trắng xanh Gầy 45 Nhợt nhạt Hố mắt trũng sâu Gầy 60 Lông khô, gãy Lông khô, xơ xác Vàng

nhạt Hố mắt trũng sâu Gầy yếu

75 Lông khô, xơ xác Vàng nhạt Hố mắt trũng Gầy yếu 90 Lông khô,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evanse gây bệnh thực nghiệm trên nghé (Trang 40 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)