*.Hoạt động 3:
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm. * Thí nghiệm:
Cho vào mỗi cốc (chứa khoảng 25ml nớc) một lợng muối ăn nh nhau.
+ Cốc 1: Để yên. + Cốc 2: Khuấy đều. + Cốc 3: Đun nóng.
+ Cốc 4: Muối ăn đã nghiền nhỏ.
- Yêu cầu các tổ nhóm nhận xét sự tan của muối ăn ở các TN trên.
? Vậy muốn quá trình hòa tan chất rắn trong nớc nhanh hơn ta nên sử dụng những biện pháp nào.
- Yêu cầu HS giải thích các biện pháp trên.
II. Dung dịch ch a bão hòa . Dungdịch bão hòa: dịch bão hòa:
* Thí nghiệm:
* Nhận xét:
- Giai đoạn đầu: Dung dịch có thể hòa tan thêm đờng → Dung dịch cha bão hòa.
- Giai đoạn sau: Dung dịch không thể hòa tan thêm đờng → Dung dịch bão hòa.
* Kết luận:ở một nhiệt độ xác định.
- Dung dịch cha bão hòa là dung dịch
có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thên chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thên chất tan. 2. Cho HS làm bài tập 4, 5 Sgk (trang 138).
V. Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập 1, 2, 3, 6 Sgk. Ngày soạn : 13 / 4/2014 Ngày dạy : / 4/2014 TUẦN 32:
Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚCA. MỤC TIấU: A. MỤC TIấU:
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Khái niệm về độ tan theo khối lợng hoặc thể tích.
- Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất
Kĩ năng
- Tra bảng tính tan để xác định đợc chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nớc. - Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể. - Tính đợc độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm.