- Nguyên liệu:
+ Kim loại: Zn, Fe, Al, Pb..
+ Ddịch axit: HCl loãng, H2SO4 loãng. a. Thí nghiệm: Sgk. b. Nhận xét: Sgk. Phạm Thị Mai 97 Trường THCS Bàn Đạt
Giỏo ỏn húa 8 Năm học 2013- 2014
+ Đa qua đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. + Cô cạn dung dịch trong ống nghiệm.
- Yêu cầu HS viết lên bảng PTPƯ.
* GV thông báo: Để điều chế khí hiđro có thể thay dung dịch a xit HCl bằng dung dịch H2SO4 loãng, thay Zn bằng các kim loại nh Fe hay Al.
- GV giới thiệu: Có thể điều chế khí H2 với lợng lớn hơn nh hình 5.5 a,b.
Em có thể cho biết có thể thu khí H2 bằng những cách nào.
- GV điều chế hiđro bằng 2 cách, học sinh quan sát. ? Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau qua cách thu khí H2 và khí O2.
*.Hoạt động2:
Giảm tải, hướng dẫn HS đọc thờm
*.Hoạt động3:
- GV cho HS làm bài tập.
* Bài tập: Viết các PTPƯ sau:
a. Sắt t/d với dung dịch axit sunfuric. b. Nhôm t/d với dung dịch axit clohiđric.
? Trong 2 phản ứng trên, nguyên tử của đơn chất Fe hoặc Al đã thay thế nguyên tử nào của axit.
- GV thông báo: Hai PƯHH trên đợc gọi là phản ứng thế.
? Vậy phản ứng thế là PƯHH nh thế nào.
* Bài tập: Em hãy cho biết các PTPƯ sau thuộc loại phản ứng nào?
a. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag c. Mg(OH)2 →t0 MgO + H2O d. Na2O + H2O → 2NaOH e. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 f. MgO + CO →0 t Mg + CO2 PTHH: Zn + HCl → ZnCl2 + H2 c. Điều chế và thu khí hiđro: Có 2 cách thu: - Bằng cách đẩy nớc. - Bằng cách đẩy không khí. 2. Trong CN : Giảm tải II. Phản ứng thế là gì? 1. Trả lời câu hỏi:
PTHH:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2. Nhận xét:
* Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Giỏo ỏn húa 8 Năm học 2013- 2014 Ngày soạn : 9 /3/2014 Ngày dạy : /3/2014 Tuần 28: Tiết 53: NƯỚC A. MỤC TIấU: