a. Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
Sgk.
Giỏo ỏn húa 8 Năm học 2013- 2014
? Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nớc, ta thấy có hiện tợng gì.
? Nhận xét tỉ lệ thể tích chất khí ở 2 ống A và B.
- GV làm TN : Đa qua đóm lần lợt vào 2 ống
nghiệm A và B.
HS quan sát và nhận xét.
? Xác định chất khí trong 2 ống nghiệm A và B là khí gì.
- Từ đó yêu cầu HS rút ra kết luận về quá trình phân huỷ nớc bằng dòng điện.
Viét PTPƯ.
*.Hoạt động 2:
- GV treo tranh hình 5.11 Sgk trang 122.
Thiết bị tổng hợp nớc.
Cho HS trả lời các câu hỏi.
? Thể tích khí H2 và thể tích khí O2 nạp vào ống thuỷ tinh hình trụ lúc đầu là bao nhiêu. ? Khác nhau hay bằng nhau.
? Thể tích còn lại sau khi hỗn hợp nổ (do đốt bằng tia lữa điện) là bao nhiêu.
- HS: Còn 1/4.
? Vậy đó là khí gì. ( khí oxi).
? Cho biết tỉ lệ về thể tích giữa hiđro và khí oxi khi chúng hoá hợp với nhau tạo thành nớc.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.
- GV nêu vấn đề: Có thể tính đợc thành phần khối lợng của các nguyên tố hiđro và oxi trong nớc đợc không?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính:
+ Tỉ lệ hóa hợp (về khối lợng) giữa hiđro và oxi. + Thành phần phần trăm (về khối lợng) của hiđro và oxi trong nớc.
*. Hoạt động3:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
? Nớc là hợp chất đợc tạo thành bởi những nguyên tố nào.
? Chúng hoa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lợng và thể tích nh thế nào.
? Em rút ra công thức hoá học của nớc.
b. Nhận xét:
- Trên bề mặt 2 điện cực xuất hiện bọt khí. + Cực âm : Khí H2. + Cực dơng: Khí O2. - VH2 =2VO2. - PTHH: 2H2O 2H2 ↑ + O2 ↑ 2. Sự tổng hợp n ớc:
a. Quan sát tranh vẽ (hoặc xem băng hình) mô tả thí nghiệm: Sgk. b. Nhận xét: PTHH: 2H2 + O2 →t0 2H2O. a. Giả sử có 1mol o xi phản ứng: - KL oxi p/ là : mO 1.32 32g 2 = = - KL hiđro p/ là: mH2O =2.2=4g
Tỉ lệ hoá hợp (về khối lợng) giữa hiđro và oxi là: . 8 1 32 4 = b. Thành phần % (về khối lợng): .100% 11.1. 8 1 1 % ≈ + = H %O=100%−11,1≈88,9%. 3. Kết luận:
- Nớc là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. - Tỉ lệ thể tích: 2 phần khí khí H2 và 1 phần khí O2. - Tỉ lệ khối lợng: 1 phần H2 và 8 phần oxi. → CTHH của nớc: H2O.
IV. Củng cố: - GV cho HS làm 1 số bài tập
V. Dặn dò:
- Đọc bài đọc thêm trang 125.
- Làm các bài tập 2, 3 Sgk trang 125. - GV hớng dẫn HS làm bài tập 4 Sgk. RÚT KINH NGHIỆM ... Ngày soạn : 17/ 3/2014 Ngày dạy : / 3/2014
Tuần 28: Tiết 54: nớc (Tiết 2)
A. MỤC TIấU:
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng 1.Kiến thức Biết đợc: Phạm Thị Mai 105 Trường THCS Bàn Đạt → đp → đp
Giỏo ỏn húa 8 Năm học 2013- 2014
+ Tính chất của nớc: Nớc hòa tan đợc nhiều chất, nớc phản ứng đợc với nhiều chất ở điều kiện thờng nh kim loại ( Na, Ca..), oxit bazơ (CaO, Na2O,...) , oxit axit ( P2O5, SO2,...) .
+ Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nớc và cách bảo vệ nguồn nớc, sử dụng tiết kiệm nớc sạch.
2.Kĩ năng
+ Viết đợc PTHH của nớc với một số kim loại (Na, Ca...), oxit bazơ, oxit axit. + Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết đợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể
3.Giỏo dục: ý thức bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước.
II. Trọng tâm
+ Tính chất hóa học của nớc
+ Sử dụng tiết kiệm nớc, bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm. Như tiết 53
B . PHƯƠNG PHÁP :
-Giảng giải , Quan sỏt , Hoạt động nhúm , Thớ nghiệm
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV:- Dụng cụ: Côc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, môi sắt, lọ thuỷ tinh nút nhám đã thu sẵn khí oxi.
- Hoỏ chất: P, Na, H2O.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định: