1. Khái niệm:
a. Trả lời câu hỏi: Sgk.
b. Nhận xét:
- VD: NaCl, CuSO4, Na2CO3, CaCO3, NaNO3...
Giỏo ỏn húa 8 Năm học 2013- 2014
Đồng thời GV chốt lại định nghĩa trong Sgk.
*.Hoạt động 2:
- GV hớng dẫn HS lập CTHH chung
Viết CTHH của 1 số muối
*.Hoạt động 3:
- GV hớng dẫn HS cách gọi tên muối
*.Hoạt động 4:
- GV thuyết trình phân loại muối.
* Hoạt động 5: luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại hoá trị của các gốc axit.
- Viết CTHH của cỏc chất sau và phõn loại chỳng:
Axit clohiđric,Axit sunfuric,Natri sunfat. Sắt (III) hiđroxit, barisunfat, đồng clorua, Sắt(II)clorua, kalicacbonat, nhụm hiđroxit, axitcacbonic, magie cacbonat,
Canxi hiđroxit. Natri hiđroxit…
- TPPT: Có nguyên tử kim loại và gốc axit.
c. Kết luận:
* Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
2. Công thức hoá học:
MxAy.
Trong đó: - M: là nguyên tử kim loại. - A : là gốc axit.
VD : Na2CO3 . NaHCO3. Gốc axit : = CO3 - HCO3.
3. Tên gọi:
Tên muối : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.
VD : - Na2SO4 : Natri sunfat. - Na2SO3 : Natri sunfit. - ZnCl2 : Kẽm clorua.
4. Phân loại:
- 2 loại:
* Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
VD : CuSO4, Na2CO3, CaCO3, NaNO3... * Muối axit: Là muối mà trong đó gốc a xit còn nguyên tử hiđro cha đợc thay thế bằng nguyên tử kim loại.
VD: NaHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2...
IV. Củng cố:
- GV cho HS làm bài tập sau: 5,6 Sgk.
V. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập. Ôn lại các định nghĩa, cách gọi tên, phân loại oxit, axit, bazơ, muối.
-Ôn tập kiến thức trong chơng, chuẩn bị cho giờ sau luyện tập.
Rỳt kinh nghiệm :
... ...
Giỏo ỏn húa 8 Năm học 2013- 2014
Ngày soạn : 1 / 4 /2014 Ngày dạy : / 4/2014
Tuần 30: Tiết 57: BÀI LUYỆN TẬP 7 A. MỤC TIấU:
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Giỏo ỏn húa 8 Năm học 2013- 2014
Kiến thức
+ Theo 5 mục ở phần kiến thức cần nhớ trang 131 sách GK (chủ yếu ôn tập 2 bài “N- ớc “và “Axit – Bazơ –Muối “
Kĩ năng
+ Viết phơng trình phản ứng của nớc với một số kimloại, oxit bazơ ,oxit axit – Gọi tên và phân loại sản phẩm thu đợc ,nhận biết đợc loại phản ứng
+ Viết đợc CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phần khối lợng các nguyên tố.
+ Viết đợc CTHH của axit ,muối, bazơ khi biết tên
+ Phân biệt đợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím + Tính đợc khối lợng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng
II. Trọng tâm
+ Hóa tính của nớc.
+ Lập CTHH của axit ,bazơ ,muối và phân loại
+ Tính toán theo phơng trình phản ứng :axit + bazơ tạo muối và nớc ,có lợng d axit hoặc bazơ
B . PHƯƠNG PHÁP :
-Giảng giải , Quan sỏt , Hoạt động nhúm
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn + bảng phụ
2. Chuẩn bị của trũ: Học ụn lại cỏc kiến thức cơ bản của chương, làm BT.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP: