Bazơ: 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ Chuẩn KTKN (Trang 109 - 110)

1. Khái niệm:

a. Trả lời câu hỏi: Sgk.

b. Nhận xét:

- VD : NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3...

Tên bazơ CTHH Nguyên tửThành phần Hoá trị của kim loại. K.Loại. Số nhóm OH Natri hiđroxit. Kali hiđroxit. Canxi hiđroxit. Sắt (III) hiđroxit. - GV cho HS nhận xét về thành phần phân tử của bazơ và thử nêu ra định nghĩa của bazơ.

6.Hoạt động6:

- HS rút ra CTHH của bazơ.

- GV thông báo : Do nhóm – OH có hoá trị I nên kim loại có hoá trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm – OH.

7.Hoạt động7:

- GV hớng dẫn HS cách gọi tên.

8.Hoạt động8:

- GV chia các bazơ theo tính tan và yêu cầu HS lấy VD minh hoạ.

- TPPT: Có một nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm – OH.

c. Kết luận:

* Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit(- OH)

2. Công thức hoá học:

- Gồm nguyên tử KL và một hay nhiều nhóm - OH.

Công thức chung: M(OH)n

Trong đó: - M: là nguyên tử kim loại. - A: là nhóm hiđroxit.

3. Tên gọi:

Tên bazơ : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + hiđroxit.

VD : NaOH : Natri hiđroxit. Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit.

4. Phân loại:

- 2 loại:

* Bazơ tan trong nớc : NaOH, KOH...

* Bazơ không tan trong nớc: Cu(OH)2, Mg(OH)2...

IV. Củng cố: - GV cho HS làm 1 số bài tập sau:1, 2, 3, 4 Sgk.

V. Dặn dò: - Làm các bài tập 5,6 ở Sgk trang 130.

- Đọc trớc bài muối: Tiết 2.

RÚT KINH NGHIỆM

... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giỏo ỏn húa 8 Năm học 2013- 2014

Ngày soạn : 18 / 3/2014 Ngày dạy : /3/2014

Tuần 29:

Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI (Tiết 2)

A. MỤC TIấU:

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năngKiến thức Kiến thức

+ Biết đợc: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử + Cách gọi tên axit ,bazơ, muối

+ Phân loại axit, bazơ, muối

Kĩ năng

+ Phân loại đợc axit, bazơ, muối theo công thức hóa học cụ thể

+ Viết đợc CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit + Đọc đợc tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngợc lại

+ Phân biệt đợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím + Tính đợc khối lợng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng

II. Trọng tâm

+ Định nghĩa axit, bazơ, muối + Cách gọi tên axit ,bazơ ,muối + Phân loại axit, bazơ, muối

B . PHƯƠNG PHÁP :

-Giảng giải , Quan sỏt , Hoạt động nhúm

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ.

2. Học sinh: Ôn tập kĩ công thức, tên gọi của oxit- bazơ, muối.

D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:

I. Ổn định: 8A...8B...

8C:...

II. Kiểm tra bài cũ:

1. Viết công thức chung của oxit, bazơ, axit. 2. HS chữa bài tập 2, 4 Sgk.

III. Bài mới:

Đặt vấn đề: Tỡm hiểu phần cũn lại của bài AXIT-BAZƠ-MUỐI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

*.Hoạt động1:

- GV cho HS viết một số công thức muối đã biết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS nhận xét về thành phần phân tử và thử nêu ra định nghĩa về muối.

- GV cho các HS khác nhận xét, bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ Chuẩn KTKN (Trang 109 - 110)