Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo các hình

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty tnhh xuất nhập khẩu thiên sơn (Trang 27 - 108)

thức sổ

1.9.1. Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Sổ cái

Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.

Điều kiện áp dụng: chỉ sử dụng cho doanh nghiệp có quy mô nhỏ và sử dụng ít các tài khoản kế toán khi hạch toán.

Ƣu điểm:

- Số lƣợng sổ ít, mẫu sổ đơn giản dễ thực hiện.

tục.

Nhƣợc điểm:

- Số lƣợng ghi chép nhiều, chỉ thực hiện trên một sổ tổng hợp duy nhất. - Khó phân công lao động kế toán.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái 18 Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chứng từ kế toán chi tiết TK 154 cùng loại Nhật ký – Sổ cái Bảng tổng hợp TK 154 chi tiết

Báo cáo tài chính Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái 1.9.2. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung

Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

dịch vụ, thƣơng mại có quy mô vừa và nhỏ. Ƣu điểm:

- Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện, thuận tiện cho phân công lao động kế toán.

- Có thể thực hiện đối chiếu, kiểm tra về số liệu kế toán cho từng đối tƣợng kế toán ở mọi thời điểm. Vì vậy kịp thời cung cấp thông tin cho nhà quản lý.

Nhƣợc điểm:

- Lƣợng ghi chép tƣơng đối nhiều, dễ gây trùng lặp. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:

19 Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký đặc Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán biệt chi tiết TK 154 Bảng tổng hợp chi Sổ cái TK 154 tiết Bảng cân đối số phát sinh

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 1.9.3. Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ

Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ vào chứng từ gốc để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”.

Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn, sử dụng nhiều lao động và nhiều tài khoản kế toán khi hạch toán.

Ƣu điểm:

- Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép.

- Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán. Nhƣợc điểm:

- Đòi hỏi kế toán phải đối chiếu đúng số liệu giữa các chứng từ ghi sổ do các đồng nghiệp khác lập trƣớc khi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái.

- Dễ gây trùng lặp.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:

20 Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp Sổ, thẻ kế toán Sổ quỹ chứng từ kế toán chi tiết TK 154 cùng loại Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 154 Bảng tổng hợp

chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ 1.9.4. Hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trƣng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đƣợc thực hiện theo một chƣơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhƣng phải in đƣợc đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán đƣợc

thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhƣng không bắt buộc hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

Ƣu điểm:

- Hầu hết các phần mềm kế toán hiện nay đều có giao diện dễ sử dụng, sổ sách chứng từ kế toán cập nhật và bám sát chế độ kế toán hiện hành.

- Tốc độ xử lý nhanh. 21

- Cho phép kết xuất báo cáo ra Excel với mẫu biểu sắp xếp đẹp. Nhƣợc điểm:

- Thƣờng xuyên phải bảo trì bảo dƣỡng.

- Một số phần mềm có tính bảo mật chƣa cao, thƣờng xảy ra lỗi. Trình tự kế toán theo hình thức Kế toán trên máy vi tính:

Sổ kế toán

Chứng từ kế toán

Sổ chi tiết và Sổ cái TK 154

Phần mềm kế toán - Báo cáo tài chính: Bảng tổng hợp Báo cáo kết quả kinh chứng từ kế toán doanh, Bảng cân đối kế cùng loại

toán,… -

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.4 Trình tự kế toán theo hình thức Kế toán trên máy vi tính

22

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH XNK THIÊN SƠN

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH XNK Thiên Sơn

2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH XNK Thiên Sơn - Tên Công ty: Công ty TNHH XNK Thiên Sơn. - Tên Công ty: Công ty TNHH XNK Thiên Sơn. - Tên Công ty: Công ty TNHH XNK Thiên Sơn.

- Tên Giao dịch: Thienson Imexco.

- Văn phòng: Tầng 18 – Tòa nhà ICON4 – 243A Đê La Thành – Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 54 Hàng Đậu, Phƣờng Đồng Xuân, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

- Mã số thuế: 0100879401. - Điện thoại: (84 – 4) 3939 3243. - Email: info@thiensonimexco.vn.

- Nhà máy và văn phòng điều hành: Km 8, 154 Đại lộ Thăng Long, Điểm Công nghiệp Cầu nổi, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội.

- Vốn điều lệ: 8.000.000.000 đồng. Bằng chữ: Tám tỷ đồng.

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH XNK Thiên Sơn Công ty TNHH XNK Thiên Sơn đƣợc thành lập năm 1999 theo giấy phép của Sở Công ty TNHH XNK Thiên Sơn đƣợc thành lập năm 1999 theo giấy phép của Sở Công ty TNHH XNK Thiên Sơn đƣợc thành lập năm 1999 theo giấy phép của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 04 năm 2009.

Với mục tiêu mở rộng phát triển sản xuất nhằm đáp ứng hơn nữa nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, Công ty đã triển khai xây dựng Nhà máy sản xuất đồ gỗ và ván sàn xuất khẩu tại xã Vân Canh, Hoài Đức, Hà Tây (nằm tại Km 8,154 đƣờng cao tốc Láng Hòa Lạc, nay là Đại lộ Thăng Long). Tổng trị giá đầu tƣ khoảng 13 tỷ VNĐ, xây dựng trên diện tích đất 9.712 m2, bao gồm:

5000 m2: Phân xƣởng ván sàn sản xuất. 1500 m2: Phân xƣởng nội thất.

500 m2: Hệ thống lò sấy, nồi hơi.

800 m2: Công trình phụ trợ (Kho, Văn phòng điều hành, Nhà tập thể dành cho cán bộ công nhân viên,…)

Số lƣợng cán bộ công nhân viên:

- Cán bộ công nhân viên khối quản lý hành chính và thi công công trƣờng: 21 ngƣời.

- Thiết kế và Kiến trúc sƣ (gồm chính thức và cộng tác viên): 11 ngƣời. - Khối quản lý sản xuất: 9 ngƣời.

23

- Công nhân phân xƣởng ván sàn xuất khẩu: 60 ngƣời. - Công nhân phân xƣởng nội thất: 30 ngƣời.

Doanh số, sản lƣợng xuất khẩu trong năm đầu sản xuất thử nghiệm tại nhà máy, năm 2009 đạt 21 container 20ft, giá trị quy đổi (bao gồm cả giá trị nguyên liệu do khách hàng cung cấp) tƣơng đƣơng 735.000 USD/năm. Đến năm 2010, doanh số sản lƣợng trên đã tăng lên gấp 1,5 so với năm 2009, năm 2011 tăng gấp 2 lần và năm 2012 duy trì ở mức ổn định.

Trong suốt những năm hình thành và phát triển, Công ty đã thi công rất nhiều công trình lớn trị giá từ 300 triệu đồng đến 25 tỷ đồng. Hiện tại, Công ty đang nhận thi công – lắp đặt nội thất văn phòng làm việc tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng Hóa Nội Bài (sân bay Quốc tế Nội Bài – Hà Nội) trị giá 1.808 triệu đồng và thi công lắp đặt nội thất cơ sở làm việc của các đơn vị khu vực sân bay Gia Lâm trị giá 14.277 triệu đồng. Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty trong những năm gần đây:

STT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 1 Tổng tài sản

24.257.386.580 16.659.231.323 2 Tổng nợ phải trả 15.868.567.936 8.266.389.814 3 Tài sản ngắn hạn 12.393.666.639 5.131.048.431 4 Tổng nợ ngắn hạn 15.405.204.685 8.247.800.135 5 Doanh thu 14.750.250.218 28.145.837.642 6

Lợi nhuận trƣớc thuế 380.658.186

505.022.267 7

Lợi nhuận sau thuế 354.885.304 416.643.370

(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)

Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH XNK Thiên Sơn Giám đốc

Phó giám đốc Phó giám đốc Kỹ Phó giám đốc Kinh doanh – Thi thuật – Sản xuất Kế hoạch – công – Sản xuất nội thất Hành chính – Nhân sự

Kinh Thi Q.Phó Thiết Bóc tách khối Kế hoạch – Tài doanh công giám đốc kế lƣợng – Dự Hành chính chính nhà máy toán phần – Nhân sự – Kế sản xuất toán

(Nguồn: Phòng kế hoạch – hành chính – nhân sự)

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH XNK Thiên Sơn 24

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Giám đốc công ty: Là ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện về mọi mặt hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm thực hiện điều hành công ty theo luật Doanh nghiệp.

- Phó giám đốc: Công ty có 3 phó giám đốc, mỗi ngƣời giúp việc cho giám đốc để giải quyết các công việc mà giám đốc giao, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về công việc đƣợc giao kể cả ủy quyền khi giám đốc đi vắng. Thƣờng trực giải quyết các công việc đƣợc giao, duy trì giao ban theo lịch trình quy định, chịu trách nhiệm thực hiện theo luật Doanh nghiệp.

- Phó Giám đốc nhà máy: giúp việc cho giám đốc giải quyết các công việc dƣới nhà máy, quản lý và duy trì hoạt động của nhà máy, chịu trách nhiệm thực hiện theo luật Doanh nghiệp.

- Phòng Kinh doanh – Thi công: chịu trách nhiệm các công việc về nhận hồ sơ thầu, thực hiện hợp đồng thi công, cử ngƣời giám sát kiểm tra chất lƣợng công trình. - Phòng Thiết kế - Bóc tách khối lƣợng – Dự toán: chuyên quản lý và thực hiện việc thiết kế công trình sau khi công ty nhận thầu, sau đó lên bảng dự toán cho công trình xây lắp đó.

lao động trong nội bộ công ty, giải quyết các thủ tục về việc hợp đồng lao động, tuyển dụng, điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho thôi việc đối với cán bộ công nhân. Theo dõi, giải quyết các chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao động, hƣu trí, chế độ nghỉ việc do suy giảm khả năng lao động, các chế độ chính sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho cán bộ, công nhân.

Nghiên cứu, đề xuất các phƣơng án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ, công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất – kinh doanh.

- Phòng kế toán tài chính: Tham mƣu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: công tác tài chính, kế toán tài vụ, kiểm toán nội bộ, quản lý tài sản, thanh quyết toán hợp đồng kinh tế, kiểm soát các chi phí hoạt động của công ty, quản lý vốn, tài sản của công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong toàn công ty.

Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tƣ, theo dõi đối chiếu công nợ.

Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn của Tổng công ty giao cho Công ty, chủ trì tham mƣu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ, điều chuyển vốn và hoàn trả vốn vay, lãi vay trong toàn công ty.

25

Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành của Nhà nƣớc phản ánh trung thực kết quả hoạt động của công ty.

Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ… trong công ty và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty tnhh xuất nhập khẩu thiên sơn (Trang 27 - 108)