Kết quả kiểm tra phương hướng các đường cong chỉ thị cấp đất

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng keo lá tràm (acacia auriculiformis a.cunn ex benth) làm nguyên liệu ván dăm ở tỉnh thái nguyên. (Trang 70 - 71)

3. Kiến nghị

3.2: Kết quả kiểm tra phương hướng các đường cong chỉ thị cấp đất

Cấp

đất

Lâm phần

kiểm tra

Tham số hồi quy b của

Sd t T05 Kết luận Đường bình quân Lâm phần kiểm tra I Đại Từ - 1,548 - 1,679 0,1523 0,860 2,20 H0+ II Phú Lương - 1,654 - 1,495 0,0975 1,631 2,16 H0+ III Đại Từ - 1,632 - 1,534 0,1587 0,617 2,18 H0+ IV Phổ Yên - 1,542 -1,312 0,1897 1,212 2,18 H0+

Từ bảng 3.2 nhận thấy giá trị tuyệt đối của t tính toán đều nhỏ hơn t05 tra bảng,

điều đó chúng tỏ các đường cong thực nghiệm của các lâm phần kiểm tra và đường

cong cấp đất có cùng phương hướng.

Căn cứ vào biểu đồ hình 3.1 và kết quả kiểm tra phương hướng các đường

cong chỉ thị cấp đất ở bảng 3.2 nhận thấy không cần thiết phải lập riêng một biểu

cấp đất KLT cho đối tượng nghiên cứu, mà sử dụng biểu cấp đất KLT toàn quốc làm cơ sở cho những nội dung nghiên cứu tiếp theo.

3.2. Kết quả xác định tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ

Việc nghiên cứu tỷ suất dăm cũng như tỷ suất dăm công nghệ trong sản xuất ván dăm có một ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn nguyên liệu sản xuất ván dăm. Bởi vì, tỷ suất dăm cao hay thấp có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản

Thông thường, để lựa chọn một loại gỗ làm nguyên liệu để sản xuất ván dăm thì tỷ suất dăm công nghệ đạt được phải lớn hơn 70%. Như vậy, tỷ suất dăm ở các công đoạn trước (sau máy băm dăm, sau máy nghiền dăm…) phải có

giá trị cao hơn nữa.

Tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ là chỉ tiêu biểu thị kết quả của quá trình

sinh trưởng, tăng trưởng của cây rừng, là kết quả của việc áp dụng các biện pháp kỹ

thuật nuôi dưỡng rừng cũng như việc xác định thời điểm khai thác rừng.

Kết quả xác định tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ của 90 cây mẫu được tổng

hợp ở bảng 3.3.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng keo lá tràm (acacia auriculiformis a.cunn ex benth) làm nguyên liệu ván dăm ở tỉnh thái nguyên. (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)