Thống kê số lượng OTC nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng keo lá tràm (acacia auriculiformis a.cunn ex benth) làm nguyên liệu ván dăm ở tỉnh thái nguyên. (Trang 59 - 145)

3. Kiến nghị

2.1: Thống kê số lượng OTC nghiên cứu

Huyện Số ÔTC Số cây

giải tích

Số cây lấy mẫu

phân tích dăm Tuổi

Số cây điều tra các chỉ tiêu hình thái Đại Từ 42 48 54 6 - 14 102 Phú Lương 25 30 30 7 -12 60 Phổ Yên 30 30 33 6 - 14 63 Tổng số 97 108 117 225 - Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 16.0, lựa chọn những phương trình có hệ số xác định lớn

nhất và sai số bé nhất, đơn giản nhất và khi kiểm tra sự tồn tại của phương trình và các hệ

số hồi quy đều cho xác suất nhỏ hơn 0,05 (giá trị mặc định của phần mềm SPSS 16.0).

Phương trình tương quan thể hiện mối quan hệ giữa các đại lượng được xác

lập bằng trình lệnh Analyze\Regression\Curve Estimation trong phần mềm SPSS. - Phương pháp kiểm nghiệm và bổ sung biểu cấp đất KLT toàn quốc tại đối tượng nghiên cứu:

Sử dụng số liệu 8 ô giải tích tại các huyện Đại Từ, Phổ Yên và Phú Lương ở các

tuổi từ 9 đến 14 thuộc các cấp mật độ và điều kiện lập địa khác nhau để kiểm nghiệm

biểu. Tiến hành vẽ các đường cong thực nghiệm lên biểu đồ cấp đất. Mức độ thích ứng của biểu cấp đất được đánh giá thông qua mức độ phù hợp về hướng giữa các đường thực nghiệm với các đường cong chỉ thị cấp đất. Mức độ thích ứng của biểu càng cao khi càng ít đường thực nghiệm cắt các đường cong chỉ thị cấp đất. Kiểm

tra tính bao quát của biểu cấp đất, tiến hành chấm các cặp giá trị h0 - A của các ô đo đếm một lần trong đối tượng nghiên cứu lên biểu đồ cấp đất, nếu đám mây điểm

nằm gọn giữa đường giới hạn trên và đường giới hạn dưới thì biểu cấp đất bao quát được toàn bộ khu vực nghiên cứu.

Sử dụng tiêu chuẩn t để kiểm tra phương hướng của đường cong chiều cao lý

thuyết với phương hướng của các đường cong thực nghiệm h0/A của các lâm phần

kiểm tra t = d S b b  (2.1) với: Sd = /) 1 1 )( 4 2 1 ( ) 1 2 ( ) 1 2 ( a a n n a b ao a b ao       (2.2) Trong đó:

a0 và a0/ là tổng biến động của y ở phương trình 1 và 2 a1 và a1/ là tổng biến động của x ở phương trình 1 và 2

Nếu: 1 < t05 tra bảng với bậc tự do n1+n2 – 4 thì không có sự sai khác giữa b và b/ tức là phương trình 1 và phương trình 2 không cùng phương hướng.

- Xác định tỷ suất dăm (Q) và tỷ suất dăm công nghệ (Q0) gỗ KLT

Sau khi bămdăm, sấy mẫu, tiến hành tổng hợp theo từng cây các chỉ tiêu: tuổi cây, d, h, khối lượng gỗ, khối lượng dăm, khối lượng dăm công nghệ, khối lượng dăm

mặt, khối lượng phế liệu (xơ, mùn) tất cả đều ở độ ẩm 3 - 5%. Sau đó xác định tỷ

suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ cho từng cây.

- Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi và một số chỉ tiêu hình thái cây cá lẻ đến tỷ suất dăm(Q) và tỷ suất dăm công nghệ (Q0)

Từ số liệu tính toán được về tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ, tiến hành

thăm dò quy luật quan hệ tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ với tuổi và một số

chỉ tiêu hình thái cây cá lẻ thông qua việc thử nghiệm các dạng phương trình từ đơn

giản đến phức tạp. Thông qua các phương trình xác lập được và các chỉ tiêu thống kê để đánh giá và chọn ra phương trình thích hợp.

- Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi và diện tích dinh dưỡng đến tỷ

suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ

Tiến hành thăm dò quan hệ của tuổi và diện tích dinh dưỡng với tỷ suất dăm

tạp. Căn cứ vào các chỉ tiêu thống kê và mức độ đơn giản của phương trình để lựa

chọn phương trình phù hợp.

- Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao tầng ưu thế và diện tích dinh dưỡng đến một số chỉ tiêu biểu thị hình thái thân cây

Tiến hành thăm dò quan hệ của chỉ tiêu biểu thị hình thái thân cây với chiều

cao tầng ưu thế và diện tích dinh dưỡng bằng một số dạng phương trình từ đơn giản đến phức tạp. Căn cứ vào các chỉ tiêu thống kê và mức độ đơn giản của phương

trình để lựa chọn phương trình phù hợp. - Xác định mật độ trồng

Để xác định mật độ trồng rừng căn cứ vào chu kỳ kinh doanh, mục tiêu kinh doanh, đối tượng đó có tỉa thư hay không, căn cứ vào cấp đất. cường độ kinh doanh, tuổi khai thác chính và những nhân tố ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng dăm. Về

cấp đất, chúng tôi tiến hành kiểm nghiệm và nếu phù hợp sẽ kế thừa biểu cấp đất KLT toàn quốc của Vũ Tiến Hinh (1996).

- Đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng

Xây dựng cơ sở khoa học: Căn cứ mục tiêu kinh doanh, vào kết quả xác định

tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ; Căn cứ vào kết quả nghiên cứu quan hệ

của tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ với tuổi và một số chỉ tiêu biểu thị

hình thái cây rừng; Căn cứ vào kết quả nghiên cứu quan hệ giữa chiều cao tầng ưu thế và diện tích dinh dưỡng với một số chỉ tiêu biểu thị hình thái cây rừng

mà những chỉ tiêu này có ảnh hưởng lớn đến tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công

nghệ; Căn cứ vào quy luật biến đổi của lượng tăng trưởng bình quân chung về

sản lượng dăm công nghệ.

- Xác định tuổi khai thác chính

Để xác định tuổi khai thác chính, đề tài căn cứ vào lượng tăng trưởng bình quân chung về sản lượng dăm công nghệ, tăng trưởng bình quân chung về trữ lượng

và sự biến đổi của tỷ suất dăm công nghệ theo tuổi. Trong đó quan trọng nhất là

tăng trưởng bình quân chung về sản lượng dăm công nghệ để xác định tuổi khai

Hình 2.2: Sơ đồ khu vực nghiên cứu bố trí OTC

5

- Lập biểu tra khối lượng dăm cây đứng

Theo Vũ Tiến Hinh (2012) [9], “Độ chính xác của biểu luôn đi kèm với mức độ

phức tạp khi sử dụng biểu. Hiện tại, biểu thể tích một nhân tố rất ít được sử dụng vì độ

chính xác của nó không đáp ứng được yêu cầu của công tác điều tra rừng. Ngược lại, mặc dù có độ chính xác cao, nhưng biểu thể tích ba nhân tố cũng ít được lập và sử dụng

bởi tính phức tạp của nó”. Theo quan điểm đó, để lập biểu tra khối lượng dăm cây đứng

không nên chọn số nhân tố tham gia lập biểu quá ít hoặc quá nhiều. Số nhân tố tham gia

lập biểu nên chọn là hai nhân tố. Nhân tố tham gia cấu thành biểu phải có quan hệ chặt

với khối lượng dăm và dễ xác định.

Để lập biểu tra khối lượng dăm cây đứng có thể thực hiện một trong hai phương

pháp. Đó là xác định quan hệ giữa khối lượng dăm với nhân tố cơ bản cấu thành thể tích thân cây (đường kính và chiều cao), hoặc xác định khối lượng dăm thông qua thể tích

thân cây. Để lập biểu tra khối lượng dăm cây đứng trong nghiên cứu này chúng tôi sử

dụng phương pháp thứ nhất, đó là xác định khối lượng dăm thông qua nhân tố đường

kính và chiều cao.

Khối lượng dăm cây đứng gồm: Tổng khối lượng dăm (W); Khối lượng dăm công

nghệ (W0) và khối lượng dăm mặt (WDM ). Do đó, để lập biểu tra khối lượng các loại dăm trên đây, sẽ lần lượt nghiên cứu quan hệ của (W), (W0) với nhân tố đường kính và chiều cao thân cây. Riêng khối lượng dăm mặt sẽ được xác định bằng công thức sau:

WDM = W – W0 (2.3)

Để nâng cao công dụng của biểu tra khối lượng dăm, đề tài sẽ nghiên cứu

quan hệ của thể tích thân cây có vỏ với đường kính và chiều cao theo dạng phương

trình tổng quát:

V = f(d. h) (2.4)

Kiểm nghiệm phương trình thể tích, phương trình tương quan giữa khối lượng dăm và khối lượng dăm công nghệ sử dụng số liệu của 27 cây ở 9 ô tiêu chuẩn

không tham gia lập phương trình. - Với cây cá lẻ:

Sai số tương đối: ΔVi % = 100 x

t t lt V V V  (2.5)

Vlt: Thể tích, khối lượng dăm, khốilượng dăm công nghệ lý thuyết

Vt: Thể tích, khối lượng dăm, khối lượng dăm công nghệ thực nghiệm

Sai số bình quân: Δw = nxn

1 0

0

1 (2.6)

Δ%: Sai số tương đối về thể tích, khối lượng dăm, khối lượng dăm công nghệ

Sai số quân phương: Δsq = 2010   N (2.7) Hệ số chính xác: P% = n sq  (2.8) - Với lâm phần:

Xác định sai số tương đối theo công thức: ΔPi % = x100 Y Y Y t lt t  (2.9)

Yt: Trữ lượng, sản lượng dăm tính theo thực nghiệm

Ylt: Trữ lượng, sản lượng tính theo lý thuyết

ΔPi %: Sai số tương đối về trữ lượng, sản lượng dăm (i là trữ lượng, sản lượng dăm, sản lượng dăm công nghệ…)

- Lập biểu sản lượng dăm và ứng dụng vào công tác điều tra, nuôi dưỡng rừng

trồng KLT sản xuất dăm gỗ tại Thái Nguyên

+Xác định đối tượng lập biểu

Theo Vũ Tiến Hinh và cs (2012) [35], biểu sản lượng là biểu ghi giá trị của từng

chỉ tiêu sản lượng cơ bản của lâm phần theo tuổi và được lập theo đơn vị cấp đất. Khi lập biểu sản lượng cho đối tượng rừng trồng, có 3 trường hợp thường gặp:

- Rừng trồng không tỉa thưa

- Rừng trồng tỉa thưahàng năm

- Rừng trồng tỉa thưa định kỳ

Đối tượng lập biểu ở đây là rừng trồng KLT, để xác định đối tượng nghiên cứu có tỉa thưa hay không tỉa thưa, tỉa thưa hàng năm hay tỉa thưa định kỳ sẽ nghiên cứu ảnh hưởng của một số chỉ tiêu hình thái đến tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công

công nghệ từ đó sẽ quyết định là biểu lập cho trường hợp nào. Trong trường hợp

biểu được lập cho rừng không tỉa thưa, bước tiếp theo là xác định các chỉ tiêu cấu

thành biểu và xác lập các các mô hình trữ lượng, mô hình sản lượng dăm.

+ Xác định các chỉ tiêu cấu thành biểu sản lượng dăm và phương pháp xác định Xác định các chỉ tiêu cấu thành biểu chính là dự đoán sự biến đổi theo tuổi

của các chỉ tiêu sản lượng, trong đó đề cập tới việc dự đoán tất cả những nhân tố có

trong biểu sản lượng.

a. Tuổi khai thác chính. b. Mật độ ban đầu.

c. Đường kính bình quân được xác định thông qua tổng tiết diện ngang lâm

phần bằng biểu thức sau:

dg = 1,1284

N G

(2.10)

d. Tổng tiết diện ngang (G) lâm phần được xác định theo dạng tổng quát:

G/ha = f(h0,,N,A) (2.11) e. Chiều cao bình quân

Theo Vũ Tiến Hinh (1996) [7], khi nghiên cứu quan hệ giữa hg với h0để lập

biểu quá trình sinh trưởng rừng trồng KLT toàn quốc thì quan hệ này rất chặt chẽ. Với rừng KLT ở đối tượng nghiên cứu đề tài sẽ thử nghiệm phương trình mô tả

quan hệ giữa hg với h0,theo dạng:

hg =a0 + a1.lnh0 (2.12) f. Trữ lượng

Biểu tra sản lượng dăm sẽ đưa chỉ tiêu trữ lượng vào biểu để tăng tiện ích của

biểu. Chủ rừng không những biết được sản lượng dăm mà còn biết được sản lượng

gỗ của lâm phần.

Trữ lượng lâm phần là tổng thể tích các cây trong lâm phần do đó nó có quan

hệ với chiều cao, mật độ và tuổi, theo dạng phương trình tổng quát:

M/ha = f(h0,N,A) (2.13)

Do vậy đề tài sẽ thử nghiệm một số dạng phương trình để lựa chọn phương

g. Sản lượng dăm (W), sản lượng dăm công nghệ (W0) lâm phần

Để xác định sản lượng dăm (W) và sản lượng dăm công nghệ (W0) tương ứng

với từng tuổi ở mỗi cấp đất, đề tài sẽ thử nghiệm một số dạng phương trình tương

quan giữa sản lượng dăm với h0, N, A theo dạng tổng quát:

Wi/ha = f(h0.N.A) (2.14)

Thử nghiệm một số dạng phương trình tương quan giữa sản lượng dăm (W), sản lượng dăm công nghệ (W0) trực tiếp với trữ lượng theo dạng tổng quát:

Wi/ha = f(M) (2.15) h. Sản lượng dăm mặt (WDM)

Sản lượng dăm mặtđược xác định bằng công thức sau:

WDM = W – W0 (2.16) i. Lượng tăng trưởng bình quân chung về trữ lượng (ΔM)

Lượng tăng trưởng bình quân chung về trữ lượng được xác định theo biểu thức: ΔM = MA/A (2.17)

Trong đó:

MA là trữ lượng tại tuổi A

k. Lượng tăng trưởng bình quân chung về sản lượng dăm công nghệ

Lượng tăng trưởng bình quân chung về sản lượng dăm công nghệ được xác định theo biểu thức:

ΔW0 = W0A/A (2.18) W0A: là sản lượng dăm công nghệ tại tuổi A

- Kiểm nghiệm biểu, đánh giá mức độ phù hợp của biểu

Sử dụng số liệu của 27 cây ở 9 ô tiêu chuẩn không tham gia lập biểu để

kiểm nghiệm.

- Phương pháp xây dựng các phương trình tương quan phục vụ điều tra nhanh trữ lượng dăm lâm phần

Đề tài sẽ thử nghiệm một số dạng phương trình tương quan giữa trữ lượng, sản lượng dăm, sản lượng dăm công nghệ với chiều cao tầng ưu thế và mật độ lâm

phần. Thử nghiệm một số dạng phương trình quan giữa sản lượng dăm với trữ lượng lâm phần.

Số liệu để xác lập các phương trình tương quan phục vụ điều tra nhanh sản lượng dăm:

Từ số liệu đo đếm về đường kính, chiều cao của từng cây trong ô tiêu chuẩn

tiến hành thay các cặp giá trị d, h vào phương trình thể tích và phương trình tương

quan giữa khối lượng dăm, khối lượng dăm công nghệ với d, h, xác định được thể

tích, khối lượng các loại dăm của từng cây, cộng thể tích, khối lượng dăm từng loại được trữ lượng, sản lượng dăm của ô tiêu chuẩn. Số lượng ô tham gia xác lập tương

quan trên là 50 ô được phân bố ở các cấp đất, cỡ tuổi và mật độ khác nhau. Sử dụng

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả kiểm nghiệm và bổ sung biểu cấp đất KLT tại đối tượng nghiên cứu

Cấp đất là chỉ tiêu biểu thị sức sản xuất của điều kiện hoàn cảnh đối với một

kiểu rừng nhất định. Nó là chỉ tiêu quan trọng trong kinh doanh và điều tra rừng. Bởi

vì, cấp đất phản ánh khả năng sản xuất của điều kiện hoàn cảnh và của thực vật sống

trền điều kiện hoàn cảnh đó, nó quyết định mô hình rừng chuẩn cần phải đạt tới. Cùng với các chỉ tiêu điều tra khác như mật độ, phân bố số cây theo cỡ kính, tổng tiết

diện ngang, trữ lượng, thời điểm tỉa thưa, tuổi khai thác chính...Từ đó mà quyết định

việc áp dụng các biện pháp tác động lâm sinh trong điều tra, kinh doanh rừng.

Đối với loài KLT đã có biểu cấp đất do Vũ Tiến Hinh và cs lập năm 1996. Đối tượng sử dụng biểu là rừng trồng KLT trong phạm vi toàn quốc. Để xác định cấp đất cho mỗi lâm phần ngoài thực tế cần thiết phải xác định cặp giá trị h0-A, trong đó

tuổi lâm phần được xác định qua lý lịch rừng trồng, h0được xác định bằng cách đo

cao. Thông qua cặp giá trị h0-A sẽ xác định được cấp đất trên biểu cho lâm phần. Biểu cấp đất KLT toàn quốc lập năm 1996, do thời điểm lập biểu lúc đó mới chỉ có

các lâm phần KLT tuổi cao nhất là 12, do vậy mà biểu cấp đất mới chỉ sử dụng để xác định cho những lâm phần ngoài thực tế đến tuổi 12.

Bảng 3.1: Biểu cấp đất KLT đã bổ sung số liệu đến tuổi 14

tại tỉnh Thái Nguyên

A Cấp đất I Cấp đất II Cấp đất III Cấp đất IV RG G RG G RG G RG G RG 3 6,6 6,3 5,8 5,3 4,9 4,6 4,2 3,9 3,6 4 9,60 8,8 8,1 7,5 6,9 6,4 5,7 5,3 4,5 5 11,7 10,9 10,1 9,3 8,6 8,0 7,2 6,4 5,6 6 13,7 12,8 11,9 11 10,1 9,3 8,4 7,5 6,6 7 15,50 14,4 13,3 12,3 11,4 10,5 9,4 8,4 7,4

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng keo lá tràm (acacia auriculiformis a.cunn ex benth) làm nguyên liệu ván dăm ở tỉnh thái nguyên. (Trang 59 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)