2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4.1. Các kết quả nghiên cứu về giá thể trồng
Giá thể là môi trường sống của lan, tùy thuộc vào từng loài lan, ựiều kiện trồng trọt ựể chọn giá thể phù hợp. Theo Phan Thúc Huân [10], giá thể ựược sử dụng phổ biến nhất trong việc trồng cây lan gồm: xơ dừa, ựá bọt, than củi, thân gỗ, gạch, thân rễ cây dương xỉ, rễ bèo tây, rong biển,Ầ Giá thể trồng lan rất khác so với các loài cây khác, chúng ựược dùng ựể cải thiện ựộ ẩm và tác dụng cơ học hơn là cung cấp dinh dưỡng. Cấu tạo giá thể là ựiều kiện quyết ựịnh sự phát triển của lan, phương pháp ghép trên thân cây sống và thân cây chết thì giá thể chắnh là lớp vỏ của thân kắ chủ. Nếu trồng chậu thì giá thể phải thật thoáng ở phần ựáy ựể tránh sự úng. Ở vùng lạnh như đà Lạt thì cấu tạo giá thể quá thông thoáng sẽ bất lợi cho sự phát triển của cây vì nhiệt ựộ lạnh ban ựêm làm cho rễ bị tổn thương. Do vậy, một giá thể kắn sẽ
giúp cho rễ cây có ựiều kiện phát triển, vụn dương xỉ có tác dụng trong ựiều kiện này.
Xơ dừa: là thành phần quan trọng trong giá thể trồng lan. Chúng có ựặc ựiểm là hút nước chậm nhưng giữ ẩm lâu, thoát nước, có chưa nhiều khoáng chất nuôi dưỡng cây lan, tuy nhiên khi xử dụng cần xử lý ngâm nước ựể giảm lượng muối và cần chú ý chế ựộ tưới, không ựể bị ngập nước gây thối mục giá thể [22].
Vỏ cây: rất nhiều loại vỏ cây có thể dùng làm giá thể trồng lan nhưng nên chọn loại vỏ cây lâu mục ựể không làm chậu lan bị ựọng nước gây thối rễ. Vỏ cây cũng là nơi cư trú của nhiều loài sâu bệnh, ốc sên, do vậy cần kiếm tra giá thể thường xuyên ựể thay chậu, thay giá thể cho cây lan [1].
Than củi: là loại vật liệu rẻ tiền, ựược sử dụng khá phổ biến trong nuôi trồng các loài lan Hài, Ngọc điểm, Cattleya, Vũ Nữ. Than hoa ắt chứa mầm bệnh, không mục nát tuy nhiên khả năng giữ nước kém, rễ cây thường xuyên bị khô.
Dương xỉ: loại giá thể này không bao giờ bị rêu bám, khả năng hút ẩm khá tốt. Tuy nhiên nếu không ựược phối trộn với các loại giá thể khác thì chậu lan rất dễ bị úng nước, gây thối ựầu rễ cây lan [37].
Rong biển: rong biển ựược sử dụng khá phổ biến trong nuôi trồng các loài lan hiện nay ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Chúng có ưu ựiểm giữ ẩm rất tốt, nhẹ, mềm, tiện lợi cho việc vận chuyển với số lượng lớn các chậu lan, ựặc biệt ựối với lan công nghiệp như Hồ điệp, đai Châu, một số loài lan con mới ra ngôi tuy nhiên không phải loài lan nào cũng có thể trồng bằng xơ dừa, ựặc biệt các loài lan bản ựịa có thời gian sinh trưởng dài, cây lâu năm do giá thành cao và thường xuyên phái thay chậu [20].
đặc biệt một số loài lan ựược ghép trực tiếp trên thân cây gỗ còn sống hoặc ựã chết như đai Châu, đuôi Cáo, Quế Lan Hương, Kiều, Phi điệp,Ầ Cách ghép mang lại giá trị thẩm mỹ rất cao, ựược nhiều người ưa chuộng do có thể quan sát ựược toàn bộ vẻ ựẹp từ bộ rễ, thân, lá, hoa của cây lan tuy nhiên loại giá thể này yêu cầu người ghép phải có kỹ thuật cao.
Các nhà vườn trồng lan ở Hoa Kỳ ựã áp dụng các công thức phối chế giá thể cho một số loại lan như sau:
Công thức 1: Giá thể cho ựịa lan (Cymbidium)
Vỏ thông nhỏ 5 phần
Vỏ thông vừa 2 phần
Vỏ dừa nhỏ hoặc lớn 2 phần
Cát số to (12) 1 phần
Gỗ thông ựỏ ơ phần
Công thức 2: Giá thể cho Cattleya, Lealia, Phalaenopsis
Vỏ thông cỡ vừa 6 phần
Vỏ dừa lớn 2 phần
đá xanh hay ựá xốp 2 phần
đá bọt 1 phần
Gỗ thông ựỏ ơ phần
Công thức 3: Giá thể cho lan Hoàng Thảo (Dendrobium)
Vỏ thông cỡ vừa 4 phần
Vỏ dừa lớn 2 phần
đá xanh hay ựá xốp 4 phần
Gỗ thông nhỏ ơ phần
Công thức 4: Giá thể cho lan Hài, lan Vũ Nữ
Vỏ thông cỡ nhỏ 6 phần Vỏ dừa lớn 2 phần Than nhỏ 1 phần đá bọt 1 phần Gỗ thông ựỏ ơ phần (nguồn: hoalanvietnam.org)