Tình hình nghiên cứu, sản xuất và phát triển phonglan trên thế giới

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển của giống lan cattleya ronald tại hà nội (Trang 29 - 32)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và phát triển phonglan trên thế giới

Hoa lan (Orchidaceace) là một trong những ựỉnh cao của sự tiến hóa của các loài cây có hoa. Hoa lan ựược con người biết ựến từ rất sớm. Ở châu

Á, người Trung Quốc biết thưởng thức và chăm sóc hoa lan sớm hơn nhiều so với người châu Âu.Tuy nhiên, ựể biến hoa lan thành mặt hàng có giá trị xuất khẩu thì người châu Âu mới là những người ựi tiên phong. Từ khi con người biết ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, ngành trồng lan có những bước tiến bộ nhảy vọt. đầu tiên, phương pháp cộng sinh nấm ựể gây sự nảy mầm ựược Noel Bernad thực hiện năm 1904, nhưng cho ựến khi phương pháp gieo hạt không cộng sinh trong phòng thắ nghiệm ựược Knudson nghiên cứu năm 1922, ngành trồng lan mới thật sự có những chuyển biến rõ rệt. Sau ựó, phương pháp cấy mô lan ựa thân ựã gây lạc quan cho tất cả các nhà trồng lan trên thế giới (dẫn theo Nguyễn Công Nghiệp, 2002). Phương pháp này có thể nhân giống lan với tốc ựộ rất cao: 4 triệu cây con/năm, với các vốn ban ựầu chỉ là một chồi non, ựược Morel khám phá. Lúc này, ngành trồng lan có những chuyển biến với nhịp ựộ chưa từng thấy ựể ựi sâu vào lĩnh vực thương mại [16].

Ngày nay, với sự tiến bộ vượt bậc của ngành thực vật học, Chắnh phủ Pháp ựỡ ựầu giúp kỹ nghệ sản xuất lan với phương pháp phân chia (meristem, cũng như cloning). Nhà sinh vật học George Morel, người hướng dẫn chương trình thắ nghiệm meristem với giống khoai tây, ựã ựưa ra thắ nghiệm nuôi cấy meristem cho các giống lan. Kết quả thật bất ngờ, năm 1956, ông dùng một tế bào trên chóp của một chồi lan con mới nhú từ giò lan mẹ ựem cấy trên một môi trường nuôi cấy có chất các dinh dưỡng và ông ựã tách ra ựược vô số các cây lan con. Phương pháp này giúp sản xuất ra những cây lan con giữ ựược ựặc tắnh di truyền của cây lan mẹ, trong lúc ựó việc gieo hạt lan lại tạo ra những cây lan con khác với cây mẹ. Áp dụng phương pháp của Morel, Michel Vacherot và Maurice Lecouffe ựã tiến hành sản xuất và cho ra ựời hàng loạt các cây lan con theo phương pháp này [32]. Ngày nay, ngoài một số các nhà gây giống lan chuyên nghiệp ở khắp Âu, Á, các trại lan ở Mỹ, Châu Phi, Hawaii, Singapore, Thái Lan ựã ựạt ựến mức sản xuất lan kỹ nghệ. Ở Mỹ,

nhất là lễ Valentine, Secretary Day và dạ vũ tốt nghiệp Prom, hàng năm tiêu thụ ựến 20 triệu lan cài áo (brioche) hoặc bouquet [28].

Phong lan dần ựược xuất khẩu và lưu thông như một ngành thương mại và ựược phát triển nhanh ra nhiều nước. Ngày nay, các nước phát triển như Pháp, Mỹ, Hà Lan, Thái Lan, Nhật Bản, đài Loan, Úc, Trung Quốc,Ầựã có nhiều nghiên cứu, sử dụng nhiều thành tựu khác nhau của ưu thế lai, nuôi cấy bao phấn, nuôi cấy mô tế bào, kỹ thuật di truyền,Ầvà kết quả là ựã tạo ra hàng nghìn giống phong lan, ựịa lan có màu sắc sặc sỡ, hương thơm quyến rũ ựem lại lợi ắch kinh tế rất lớn cho những nước này, trung bình 100-500 triệu USD/ năm. Nhiều nước xuất khẩu hoa lan lớn như Thái Lan, đài Loan, Hà Lan, Úc, Nhật Bản và Trung Quốc ựạt doanh thu vài trăm triệu USD/ năm [8].

Thái Lan: Nhờ khả năng thực hiện công nghệ mới trong nuôi cấy mô và lai tạo, với giá lao ựộng thấp, khắ hậu tốt, giao thông tốt cho phép Thái Lan sản xuất quanh năm và xuất ựi 50 nước trên thế giới. Hiện nay, Thái Lan là nước ựứng ựầu thế giới về xuất khẩu hoa lan, ựạt 110 triệu USD trong năm 2003 [16]. Thái Lan có 18 phòng nuôi cấy mô hoa lan thương mại hoạt ựộng ở Băng Cốc và các vùng phụ cận. Hàng năm nước này sản xuất 31,6 triệu cây con trong ựó Dendrobium chiếm 80%, Mokara 5%, còn lại là các loài lan khác.

đài Loan: Chú trọng ựầu tư nhiều vào nuôi trồng Phalaenopsis và chọn tạo nhiều giống mới, ựem lại doanh thu hàng năm trên 9,3 tỷ đài tệ. hiện nay ựã tạo ra ựược một số giống lan quý có khả năng cắt hoa và trồng trong chậu [13].

Trung Quốc: Là nước có truyền thống tuyển chọn và tạo các giống lan kiếm. Họ sử dụng các phương pháp lai hữu tắnh thu quả, sau ựó gieo và tuyển chọn các loài hoa ựáp ứng ựược màu sắc, kiểu dáng rồi sử dụng kỹ thuật nhân giống in vitro và in vivo ựể tạo ra một số lượng lớn các cây, sau ựó cho ra hoa ựồng loạt tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, giá từ 5- 10 USD/ cành [8].

Singapore, nghề trồng lan xuất khẩu trên quy mô lớn bắt ựầu từ năm 1987. Nhà nước ựã thấy rõ tiềm năng xuất khẩu loại Lan này trên thị trường thế giới nên ựã mở rộng trang trại trồng hoa lan. Hiện nay Singapore chiếm 12% thị trường kinh doanh phong lan trên thế giới

Nhật Bản: đã ựầu tư 6,6 triệu USD cho Thái Lan ựể mở rộng cơ sở sản xuất với công suất 10 triệu cây hoa mỗi năm và hiện nay Nhật cũng là khách hàng lớn nhất của Singapore với khả năng tiêu thụ 60% số cây lan nước này [3].

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển của giống lan cattleya ronald tại hà nội (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)