Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 46 - 51)

3. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Yên Thế là một huyện miền núi nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Bắc Giang, có tổng diện tắch tự nhiên 30.125,15 ha, chiếm 7,875% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh, là huyện lớn thứ tư của tỉnh Bắc Giang, có ựường ựịa giới hành chắnh tiếp giáp với các ựơn vị là:

- Phắa Bắc giáp huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn

- Phắa Tây giáp huyện Phú Bình và huyện đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên. - Phắa đông giáp huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang

- Phắa Nam giáp huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang

Huyện Yên Thế có 20 ựơn vị hành chắnh, với trung tâm văn hoá chắnh trị là thị trấn Cầu Gồ, cách thành phố Bắc Giang 27km theo ựường tỉnh lộ 284 trên ựịa bàn huyện có các tuyến ựường tỉnh lộ 265 nối với quốc lộ 1A tại thị trấn Kép, ựường 292 nối với tỉnh Lạng Sơn và tuyến ựường sắt Kép - Lưu Xá chạy quạ Ngoài ra huyện Yên Thế còn có hệ thống giao thông ựường thuỷ khá thuận tiện trên sông Thương và hạ lưu sông Sỏị Nói chung Yên Thế có vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi ựể giao lưu với các tỉnh như Thái Nguyên, Hà Nội, Lạng Sơn. đây là một lợi thế quan trọng của huyện Yên Thế.

3.1.1.2. địa hình

Huyện Yên Thế thuộc vùng núi thấp, nhiều sông suối, ựộ chia cắt khá mạnh, ựịa hình dốc dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, có 3 dạng ựịa hình chắnh:

địa hình vùng núi: Phân bố chủ yếu ở phắa Bắc huyện, thường bị chia cắt mạnh, ựộ dốc khá lớn (cấp III và IV) hướng dốc từ Bắc xuống Nam ựộ cao trung bình so với mực nước biển bình quân từ 200 - 300m. Vùng này ựất ựai

còn khá tốt, rừng còn nhiều ựộ ẩm khá. Loại ựịa hình này có diện tắch khoảng 9200,16 ha (chiếm 30,56% diện tắch toàn huyện). Có thể trồng ựược nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và có khả năng chăn nuôi ựại gia súc. Song ựiều kiện ựầu tư cơ sở hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn nhất là giao thông ựiện. độ dốc bình quân trên loại ựịa hình này > 150. Vùng này có mật ựộ dân cư thấp, kinh tế chưa phát triển, tiềm năng ựất ựai còn thấp.

địa hình ựồi thấp: Phân bổ rải rác ở các xã trong huyện, có ựộ chia cắt trung bình, ựịa hình lượn sóng hướng dốc không ổn ựịnh. Trong vùng nay ựất trung bình một số vùng bị xói mòn trơ sỏi ựá, ựộ che phủ trung bình. Loại ựịa hình này có diện tắch khoảng 8255 ha chiếm 27,42% diện tắch tự nhiên toàn huyện, vùng này có mật ựộ dân cư trung bình, kinh tế trang trại là chủ yếụ

địa hình ựồng bằng: Loại ựịa hình này khá bằng phẳng, ven các sông suối và các dải ruộng nhỏ hẹp giữa các dãy ựồị Vùng này chủ yếu là ựất thuần, có diện tắch khoảng 10.633 ha, chiếm 35,32% diện tắch tự nhiên. Dân cư tập trung ựông ựúc, thuận lợi cho việc phát triển thương mại - dịch vụ.

Trong huyện còn có khoảng 2036,99 ha ựất sông suối và ựất chưa giao sử dụng.

3.1.1.3. Khắ hậu thuỷ văn

Huyện nằm trong vòng cung đông Triều, tiếp giáp với ựồng bằng Bắc Bộ, có khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Hàng năm có bốn mùa rõ rệt, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, có gió mùa đông Nam, mùa ựông lạnh và khô ắt mưa, có gió đông Bắc, còn lại mùa xuân và thu có tắnh chuyển tiếp. Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình nhiều năm 23,30C, tháng nóng nhất 290C (tháng 7), tháng lạnh nhất 15,90C (tháng 1).

Lượng mưa và phân bố mưa: Lượng mưa trung bình năm 1518,5mm thuộc vùng mưa trung bình của vùng trung du Bắc Bộ. Lượng mưa phân bố theo mùa, thường tập trung vào mùa mưa (tháng 5,6,7,8,9) chiếm khoảng

78,9% lượng mưa cả năm. Các tháng (12; 1) rất ắt mưa, số ngày mưa trung bình 126,9 ngày/năm.

Bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình hàng năm 1012,2mm bằng 66,6% lượng mưa và bốc hơi tập trung vào các tháng có nhiệt ựộ cao (tháng 5,6,7).

độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình hàng năm tương ựối cao 81%, tháng có ựộ ẩm trung bình cao nhất là tháng 4 (86%), tháng có ựộ ẩm trung bình thấp nhất là tháng 12 (76%).

Gió bão: Vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa ựông bắc vào mùa ựông, tốc ựộ gió bình quân 2,1m/s, mùa hạ thịnh hành là gió đông Nam. Vùng ắt chịu ảnh hưởng của bãọ

3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên ạ Tài nguyên nước:

* Tài nguyên nước mặt: Yên Thế có 2 con sông lớn ( sông Thương chẩy qua ranh giới phắa đông huyện dài 24 km từ đông Sơn ựến Bố Hạ; sông Sỏi chạy dọc huyện từ Xuân Lương ựến Bố Hạ, dài 38 km). Tổng lưu lượng khá lớn. Ngoài ra, huyện có hệ thống các hồ chứa, ao và các suối nhỏ thuộc hệ thống sông Sỏi và sông Thương. Nguồn nước mặt ựược ựánh giá là dồi dào, phân bố khá ựều trên ựịa bàn, tạo thuận lợi cơ bản cho sản xuất và sinh hoạt.

* Tài nguyên nước ngầm: Qua ựiều tra ở một số xã cho thấy nguồn nước ngầm của huyện khá phong phú. Khảo sát các giếng khaon ở các hộ gia ựình cho thấy, mực nước ngầm tầng nông ở vào khoảng 15 Ờ 25m, lưu lượng nước khá lớn, ựáp ứng yêu cầu sử dụng nước sinh hoạt trong gia ựình. Tuy nhiên, chất lượng nước nhiều khu vực chưa ựáp ứng yêu cầu nước sinh hoạt do bị nhiễm oxit sắt.

b. Tài nguyên ựất

Tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện là 30.308,61 ha, trong ựó: ựất nông nghiệp là 24.518,93 ha, ựất phi nông nghiệp là 5.399,62 ha, ựất chưa sử dụng là 390,06 ha, ựất ựô thị 143,41 ha, ựất khu dân cư nông thôn 4.168,99 ha

c. Tài nguyên khoáng sản

Theo kết quả ựiều tra, ựánh giá trữ lượng, trên lãnh thổ huyện Yên Thế có các loại khoáng sản chủ yếu như sau:

+ Than gầy: Có mỏ Bố Hạ phân bố ở 2 xã đồng Hưu và đông Sơn, hiện tại Công ty khổ phần khoáng sản Bắc Giang, Công ty TNHH Tam Cường ựang ựầu tư khai thác. Tổng trữ lượng mỏ khoảng 4.570 ngàn tấn (ựã khai thác ước khoảng 800 ngàn tấn). Than có chất lượng thấp, chủ yếu phục vụ nhu cầu sản xuất vật liệu (ựốt gạch, nung vôị..)tại ựịa phương.

+ Nhóm kim loại ựen: Quặng sắt có trữ lượng khoảng 500 ngàn tấn, chất lượng quặng loại trung bình, hiện tại ựang ựược khai thác phục vụ công nghiệp ựịa phương và cung cấp cho các cơ sở luyện gang thép. Quặng barit mới ựiều tra sơ bộ, cần ựược ựiều tra ựánh giá chi tiết.

+ Nhóm kim loại quý: chủ yếu là vàng sa khoáng do dân khai thác tự do, sản lượng không nhiều, tập trung ở thượng nguồn sông Sỏi (có chiều dài khoảng 3km rộng 300-400m), cần ựược thăm dò khảo sát ựể ựánh giá lập kế hoạch khai thác.

+ đất sét: có nhiều nơi trong huyện (ựặc biệt ở khu vực đồi Mồ - Bố Hạ và La Lanh, đồng Vương trữ lượng khoảng 300.000m3), hiện ựang ựược khai thác phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng.

Tóm lại: Trên ựịa bàn huyện có một số loại khoáng sản như than, sắt với trữ lượng nhỏ, phân bổ rải rác có thể ựáp ứng một phần nhu cầu công nghiệp khai khoáng của huyện. để có thể khai thác khoáng sản trong vùng cần có các nghiên cứu cụ thể ựể xây dựng các dự án khả thi ựể có kế hoạch ựầu tư khai thác.

d. Tài nguyên rừng:

Theo số liệu thống kê ựất ựai ựến năm 2007 ựất lâm nghiệp có rừng toàn huyện là 14.614,8 ha, chiếm 48,48% tổng diện tắch tự nhiên. Qua nhiều năm khai thác diện tắch rừng tự nhiên chỉ còn chiếm tỷ lệ nhỏ, trên 100 hạ Còn lại chủ yếu là rừng trồng với các loại cây như keo lai, bạch ựàn... hàng năm cho khai thác 40.000 - 50.000 m3 gỗ các loạị

Trong những năm gần ựây, ựược sự hỗ trợ của các trương trình, dự án trồng rừng phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc nhân dân ựã chú ý nhiều ựến việc trồng rừng , trồng cây ăn quả, do có thảm thực vật rừng ngày càng phát triển.

Về ựộng vật: Do rừng tự nhiên bị khai thác và, gần ựây ựộng vật rừng ựang phát triển trở lại, tuy nhiên số lượng các loại thú không nhiều chủ yếu hiện nay là rừng trồng nên ựộng vật rừng còn lại không nhiềụ

ẹ Tài nguyên nhân văn

Yên Thế là nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp ngót 30 năm ( 1884-1913) do người anh hùng áo vải Hoàng Hoa Thám lãnh ựạọ Hiện nay trên ựất Yên Thế còn lưu lại ựược nhiều di tắch quý báu của cuộc khởi nghĩa:

+ đồn Phồn Xương: đây là trung tâm của cuộc khởi nghĩa, nơ ựây ựã xây dựng nhà lưu niệm cuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế. Hàng năm vào các ngày 15,16,17 tháng 3 dương lịch ựã diễn ra lễ kỷ niệm cuộc khởi nghĩa, ựón hàng vạn khách thập phương trong cả nước về dự hộị

+ Các di tắch lịch sử -văn hoá khác: đồn Hố Chuối, đồn Hom, Chùa Lèo, đình Dĩnh Thép, Chùa Thông là những di tắch lịch sử ghi lại những chiến công của nghĩa quân Hoàng Hoa Thám trong suôt cuộc kháng chiến chống pháp ngót 30 năm.

Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có một số di tắch lịch sử văn hoá khác ựược xếp hạng cấp tỉnh và cấp quốc giạ

f. Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường

- Lợi thế: Huyện Yên Thế có vị trắ tương ựối thuận lợi, vừa có ựồng bằng, vừa có vùng ựồi núi cho phép phát triển một nền nông - lâm - công nghiệp phong phú, ựa dạng. Trong huyện có nguồn khoáng sản phục vụ cho công nghiệp khai khoáng và một số cảnh quan ựể có thể phát triển ngành du lịch. Tiềm năng nguồn nước có các sông như sông Sỏi, sông Thương, ngoài ra còn có nguồn nước ngầm có thể ựáp ứng cho nhu cầu dân sinh kinh tế của huyện.

- Hạn chế: đất ựai ở một số vùng do quá trình khai thác ựã bị biến chất bạc màu, ở một số vùng ựồi ựất bị xói mòn, rửa trôi làm trơ sỏi ựá, tạo nên ựất trống ựồi núi trọc. Lượng mưa trong năm phân bổ không ựồng ựều gây tình trạng khô hạn vào mùa khô.

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)