Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc (Trang 42 - 46)

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Yên Lạc là một huyện ựồng bằng, nằm ở phắa Nam của tỉnh Vĩnh Phúc. Về cơ bản Yên Lạc là huyện ựất chật, người ựông với diện tắch tự nhiên là 10767,39 ha, chiếm 8,74 % tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc, dân số có 148.586 người, mật ựộ dân số tới 1.383 người/km2, lớn gấp 1,67 lần mật ựộ dân số trung bình của tỉnh.

Huyện có 17 ựơn vị hành chắnh gồm 1 thị trấn (thị trấn Yên Lạc) và 16 xã: đồng Cương, đồng Văn, Bình định, Trung Nguyên, Tề Lỗ, Tam Hồng, Yên đồng, Văn Tiến, Nguyệt đức, Yên Phương, Hồng Phương, đại Tự, Hồng Châu, Trung Hà, Trung Kiên, Liên Châu. Ranh giới tiếp giáp của huyện Yên Lạc với các huyện như sau:

+ Phắa Bắc giáp thành phố Vĩnh Yên và huyện Tam Dương; + Phắa đông giáp huyện Bình Xuyên và Mê Linh;

+ Phắa Tây giáp huyện Vĩnh Tường;

+ Phắa Nam là sông Hồng tiếp giáp với Hà Nội.

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Khu vực huyện Yên Lạc là vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, tương ựối bằng phẳng. Về tổng thể, ựịa hình của huyện có ựộ dốc trung bình từ 30 ựến 50, nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng dòng chảy của sông Hồng với ựộ cao dao ựộng từ 13,3m (khu vực cao nhất ở phắa Bắc huyện là xã đồng Văn và một phần phắa Tây Bắc các xã Trung Nguyên, đồng Cương) cho ựến ựộ cao từ 6 - 8 m so với mực nước biển.

3.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết

Huyện Yên Lạc nằm trong vùng ựồng bằng Bắc Bộ, huyện chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa. Một năm có bốn mùa, xuân, hạ, thu, ựông với những ựặc ựiểm thời tiết khắ hậu khác nhau; mùa hè từ tháng 6 ựến

tháng 8 nắng nóng, mưa nhiều; mùa ựông lạnh, khô hanh thường bắt ựầu sớm và kết thúc muộn, kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau; hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu có ựặc ựiểm khắ hậu ôn hòa: ấm áp về mùa xuân, mát mẻ về mùa thu.

3.1.1.4. Thuỷ văn, nguồn nước

Mạng lưới sông ngòi trong huyện Yên Lạc khá phát triển. Phắa Bắc là sông Phan; phắa Nam là dòng chắnh sông Hồng; phắa đông là hệ thống sông Cà Lồ.

- Sông Hồng:

Bao bọc phắa Nam của huyện Yên Lạc với chiều dài khoảng 11km thuộc về hạ du hệ thống sông Hồng. đây là ựoạn sông có hiện tượng cướp dòng tạo nên nhiều ựảo nổi trong lòng sông chắnh vì vậy diện tắch mặt nước sông Hồng trong năm biến ựộng rất lớn. Vào mùa kiệt, lòng sông ở ựây xuất hiện ựảo nổi lớn và chia thành 2 dòng chảy nhỏ. Còn mùa lũ, mặt nước sông rộng trung bình tới 2 km. Ven sông ựã hình thành hệ thống ựê từ rất lâu ựời.

- Sông Cà Lồ: là phụ lưu cấp I của sông Thái Bình và cũng là sông chắnh chảy qua ranh giới đông Nam của Yên Lạc và Mê Linh

- Sông Phan: bắt nguồn từ dãy núi Tam đảo chảy qua phắa Bắc huyện Yên Lạc có chiều dài 17,5km.

- Kênh Liễn Sơn: Kênh chắnh Liễn Sơn dài 11km và các kênh nhánh dùng ựể tưới cho hầu hết các xã trong ựê.

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên a. Tài nguyên ựất

Huyện Yên Lạc có diện tắch tự nhiên là 10767.39 ha, bằng 8,74 % tổng diện tắch cả tỉnh Vĩnh Phúc. Trong ựó, diện tắch ựất nông nghiệp là 7460.93 ha chiếm 69,29%, ựất phi nông nghiệp là 3269,88 ha, chiếm 30,37%, ựất chưa sử dụng là 36,58 ha, chiếm 0,34% tổng diện tắch tự nhiên.

Tài nguyên ựất cả huyện Yên Lạc ựược phân loại phát sinh chỉ có nằm trong một nhóm ựất phù sa, ựược phân chi tiết thành 4 nhóm phụ và 11 loại ựất. Các nghiên cứu sâu về thổ hưỡng của ựề án cho thấy, tài nguyên của huyện Yên Lạc không ựa dạng về chủng loại, vì chỉ phát sinh và phát triển trên 2

loại mẫu thổ chắnh là, phù sa của sông Hồng có màu nâu tươi, khá màu mỡ và phù sa của sông Phan và sông Cà Lồ màu nâu xám và kém phì nhiêu hơn.

Do có ựịa hình ựồng bằng khá bằng phẳng, rất tiện nước, nên trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp của huyện chủ yếu tập trung vào thâm canh sản xuất lúa, số còn lại trồng cây màu, rau và hoa quảẦ

Ở phắa bắc huyện Yên Lạc (các xã đồng Văn, Trung Nguyên, Bình định) có phân bố khá nhiều loại ựất bạc màu có ựộ phì nhiêu tự nhiên rất thấp. Từ những năm 1960 của Thế kỷ 20, do kiên trì áp dụng hàng loạt các biện pháp kỹ thuật cải tạo ựất bạc màu ựược nghiên cứu thành công bởi Viện Thổ nhưỡng Nông hoá và Học viện Nông lâm (nay là trường đại học Nông nghiệp Hà Nội), nhiều chân ựất bạc màu ở ựây cũng như nhiều nơi khác ở Vĩnh Phúc ựược áp dụng hàng loạt các biện pháp kỹ thuật cải tạo ựất tăng cường ựộ phì nhiêu, ựã cho sản lượng nhiều loại cây trồng thu hoạch ổn ựịnh và ựến ngày nay, người ta gần như không còn nhận ra chúng nguyên là ựất bạc màu nữa.

đất vùng nghiên cứu có ựịa hình khá bằng phẳng, ựược thuỷ lợi hoá cao, từ lâu ựã nổi tiếng về phong trào cải tạo các loại ựất bạc màu, thâm canh cao cho lúa nên ựã tạo lập ựược nhiều ruộng lúa "bờ xôi ruộng mật" rất thuần thục.

b. Tài nguyên nước

- Tài nguyên nước mặt

Với lượng mưa rơi hàng năm dao ựộng từ 1.500mm ựến 2.500mm. Lượng nước mưa cung cấp cho toàn huyện ựạt 183 triệu m3/năm tương ứng với lượng mưa trung bình là 1.760mm. Lượng dòng chảy ựược sinh ra là 108 triệu m3 nước tương ứng với modun dòng chảy trung bình là 29,8l/s.km2. Tuy nhiên, cũng như sự phân bố mưa, dòng chảy phân bố không ựồng ựều trên toàn lãnh thổ theo cả không gian và thời gian.

Ngoài lượng nước phát sinh trong nội ựịa, Yên Lạc còn có thể khai thác nguồn nước từ sông Hồng. đặc biệt trên ựịa bàn huyện có hệ thống kênh chắnh Liễu Sơn dài 11km có khả năng cung cấp ựủ nước tưới cho khoảng 3000 ha vùng ựất canh tác trong ựê.

- Nguồn nước ngầm

Hiện nay chưa có tài liệu thăm dò, ựánh giá cụ thể về nguồn nước ngầm trong khu vực. Khoan thăm dò thử nguồn nước ngầm ở ựịa bàn các xã Bình định, Trung Nguyên sơ bộ cho thấy nguồn nước ngầm khá phong phú, chất lượng tốt. Trên thực tế, ở các ựịa phương chưa có nước máy, nhân dân ựang sử dụng nguồn nuớc ngầm khoan ở ựộ sâu trên 10-20 m ựể phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân.

c. Tài nguyên khoáng sản

Theo kết quả ựiều tra ựã thực hiện cho tới nay, trên ựịa bàn huyện không có loại khoáng sản kim loại. Toàn huyện chỉ có khoảng 54.5 ha ựất dùng làm nguyên vật liệu xây dựng tập trung ở các xã đồng Văn, Nguyệt đức và rải rác ở một số xã khác. đất làm nguyên vật liệu xây dựng dùng ựể sản xuất gạch ngói ựã phần nào ựáp ứng ựược nhu cầu xây dựng trong huyện và một số vùng lân cận.

Ngoài phần ựất ựất dùng ựể sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, huyện Yên Lạc còn có nguồn tài nguyên là cát, sỏi nằm dọc theo sông Hồng. Hiện nay việc khai thác cát vẫn còn ở quy mô nhỏ, không tập trung, hiệu quả kinh tế chưa cao.

d. Tài nguyên nhân văn

Lịch sử hình thành và phát triển của vùng ựất và con người Yên Lạc gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của vùng ựất tỉnh Vĩnh Phúc.

Trải qua những biến ựộng thăng trầm của lịch sử, các di tắch lịch sử văn hóa của huyện Yên Lạc như: ựền Thắnh, ựình Văn Tiến, ựền thờ Trạng nguyên Phạm Công Bình, chùa Thanh Vi, ựền đông Cung ...vv vẫn ựược lưu trữ và tôn tạo. Bên cạnh ựó, những truyền thuyết về các vị anh hùng, các danh nhân văn hóa, các sinh hoạt, phong tục tập quán lành mạnh vẫn ựược nhân dân trong huyện gìn giữ và phát triển.

Qua quá trình giao lưu kinh tế, văn hóa với các ựịa phương khác trong vùng, ở huyện Yên Lạc ựã hình thành và phát triển các làng nghề truyền thống như: mộc ở Minh Tân, nghề ựan ở Trung Kiên, Tam Hồng, nghề Bông ở Yên đồng. Tuy nhiên, nghề lâu ựời nhất, ựạt trình ựộ cao nhất vẫn phổ biến nhất ựến tận bầy giờ là nghề trồng lúa nước. Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện còn có các lễ hội

ựộc ựáo mang ựậm bản sắc dân tộc ở nhiều ựịa phương như chọi gà, ựánh vật ở Tam Hồng, Tề Lỗ, ựánh phết ở Liên Châu....

Về tôn giáo, phần lớn nhân dân trong huyện theo ựạo phật. Tại mỗi xã ựều có ựình chùa, ựền miếu. Cuối thế kỷ XIX, cùng sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân pháp, ở huyện Yên lạc ựã xuất hiện nhiều ựạo giáo mới, trong ựó chủ yếu là ựạo thiên chúa thuộc các xã Tam Hồng, Yên Phương.

3.1.1.6. Thực trạng cảnh quan môi trường

Trong giai ựoạn vừa qua, hòa chung với công cuộc ựổi mới của tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Yên lạc ựã và ựang diễn ra quá trình chuyển dịch mạnh mẽ về kinh tế - xã hội. Các khu vực thị trấn và các trung tâm kinh tế xã hội, các khu làng nghề CN - TTCN ựang ựược xây dựng và phát triển mạnh, ựang ựe dọa ựến mức ựộ ô nhiễm tới môi trường ựất, nước, không khắ của ựịa phương, ựặc biệt là các xã có nhiều hộ kinh doanh như: Tề Lỗ, đồng Văn, Tam Hồng, Yên đồng, Thị trấn Yên Lạc...

Hiện trạng rãnh tiêu thoát nước thải khu dân cư nhiều nơi ựã bị xuống cấp, chưa có nắp ựậy nhưng hầu hết các xã, thị trấn, chưa có kinh phắ xây dựng, tu sửa, nạo vét, ựang phần nào ảnh hưởng ựến sức khỏe của người dân ựịa phương.

Tình trạng ô nhiễm môi trường ựất do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ựang gia tăng nhanh chóng, làm ảnh hưởng ựến sức khỏe người dân và môi trường trước mắt cũng như lâu dài.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến ô nhiễm môi trường ựất là do thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học sử dụng không ựúng quy cách, bao bì, vỏ chai vứt vừa bãi trên ựồng rộng; trong khi ựó phân chuồng từ chăn nuôi lại xả trực tiếp ra môi trường (ựiển hình là xã đồng Cương, huyện Yên Lạc), nhiều nơi còn sử dụng nước thải ra không qua xử lý ựể tưới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)