Đánh giá chung về công tác quản lý môi trường KCN Nguyễn đức Cảnh

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp nguyễn đức cảnh thành phố thái bình (Trang 124 - 126)

3.4.4.1.Những ựiều ựạt ựược trong công tác bảo vệ môi trường KCN Nguyễn đức Cảnh

KCN ựã có Trạm xử lý nước thải tập trung với công suất 4560m3/ ngày ựêm, ựến nay 100% các doanh nghiệp ựã ựấu nối với hệ thống thu gom nước thải KCN.

Vấn ựề quản lý nguồn thải ở các doanh nghiệp cũng ựược thực thi khá tốt, thể hiện qua hiện trạng môi trường KCN ựã ựược trình bày trong phần kết quả nghiên cứụ

Một số doanh nghiệp ựã chấp hành tốt việc quan trắc môi trường ựịnh kỳ như Công ty TNHH TAV, nhà máy Maxport1, công ty cổ phần ô tô An Thái Conecọ..

Công tác bảo vệ môi trường KCN ựược Ban quản lý các KCN tỉnh Thái Bình xác ựịnh là nhiệm vụ rất quan trọng và thường xuyên tổ chức nhiều cuộc họp với các doanh nghiệp ựể tuyên truyền, vận ựộng, nhắc nhở, phối hợp kiểm tra việc chấp hành bảo vệ môi trường KCN. Thời gian ựầu trạm xử lý nước thải ựi vào hoạt ựộng, hầu hết các doanh nghiệp không phải trả chi phắ cho công tác xử lý chất thải tại các KCN nên việc quản lý môi trường gặp nhiều khó khăn. Chắnh vì vậy, BQL ựã trình UBND tỉnh phê duyệt phắ xử lý nước thải, tổ chức triển khai ựến từng doanh nghiệp. đến nay, 80% doanh nghiệp trong KCN Nguyễn đức Cảnh ựã ựồng ý trả phắ xử lý nước thải, số doanh nghiệp còn lại ựang ựược BQL vận ựộng thực hiện. Nhà máy xử lý nước thải KCN Nguyễn đức Cảnh cơ bản ựã kiểm soát xử lý nước thải của KCN ựạt tiêu chuẩn A trước khi xả ra môi trường. đặc biệt, nhà máy xử lý nước thải có xây dựng hồ kiểm chứng chứa nước trước khi xả ra môi trường ựể nhân dân công khai giám sát. đến nay, chất thải rắn của các doanh nghiệp cơ bản ựược kiểm soát.

3.4.4.2. Những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý môi trường KCN

Bên cạnh những kết quả tắch cực ựã ựạt ựược, vẫn còn những hạn chế, bất cập trong công tác tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường của KCN và doanh nghiệp KCN cũng như công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường. Những vấn ựề hạn chế, bất cập chủ yếu là: việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường của một số doanh nghiệp chưa thực sự tốt; việc xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, nước thải tại một số doanh nghiệp còn chưa ựược thực hiện nghiêm túc. Việc thực hiện quan trắc môi trường ựịnh kì của 1 số doanh nghiệp chưa thực hiện ựều ựặn. Theo thống kê của Ban quản lý KCN Thái Bình thì có 10/30 doanh nghiệp thực hiện không thường xuyên việc quan trắc ựịnh kì.

Những hạn chế, bất cập này do các nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong ựó một số nguyên nhân chủ yếu là:

- Theo ựiều tra có 30/30 người cho rằng mức xử phạt ựối với các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường chưa ựủ mạnh, không có tắnh răn ựe nên tình trạng các doanh nghiệp vi phạm vẫn tiếp tục tái diễn.

- Có 25/30 người cho rằng bộ máy, biên chế của các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan ựến bảo vệ môi trường KCN còn mỏng ở cả cấp Trung ương và ựịa phương, chưa ựáp ứng ựược mức ựộ phát triển ngày càng lớn của các KCN và doanh nghiệp KCN.

- Có 21/30 người nhận thấy rằng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan cấp Trung ương (Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường) và cấp ựịa phương (Ban quản lý KCN, KKT, Sở Tài nguyên và Môi trường, cảnh sát môi trường) còn chưa thực sự chặt chẽ, thường xuyên.

- Có 30/30 người chỉ ra rằng tại Ban quản lý KCN có phòng chuyên trách về môi trường, tuy nhiên chưa ựược trang bị các thiết bị, dụng cụ quan trắc cần thiết ựể kịp thời phát hiện những sai phạm trong công tác môi trường. Mặt

có quyền xử phạt vi phạm hành chắnh khi phát hiện các sai phạm về môi trýờng nên làm giảm hiệu quả công tác quản lý môi trường.

- Có 17/30 người cho rằng các công ty doanh nghiệp chưa mạnh dạn ựầu tư trang thiết bị ựể xử lý ô nhiễm môi trường.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp nguyễn đức cảnh thành phố thái bình (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)